WebGIS và khả năng ứng dụng đưa cơ sở dữ liệu lờn Internet bằng phần mềm mó ngu ồn mở Geoserver và OpenLayer

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 54 - 56)

- Mục đớch bản đồ: Cỏc bản đồ phổ thụng và bản đồ tra cứu đũi hỏi cỏc ký hiệu cú hỡnh th ức thể hiện khỏc nhau, độ chớnh xỏc định vị cũng khỏc nhau

2.WebGIS và khả năng ứng dụng đưa cơ sở dữ liệu lờn Internet bằng phần mềm mó ngu ồn mở Geoserver và OpenLayer

2.1. Sơ lược về WebGIS

Hệ thống thụng tin địa lý (GIS) cú nhiều định nghĩa nờn WebGIS cũng cú nhi ều định nghĩa. Núi chung, cỏc định nghĩa của WebGIS dựa trờn những định nghĩa đa dạng của GIS và cú thờm cỏc thành phần của Web. Đõy là một số định nghĩa về WEBGIS:

+ WebGIS là một hệ thống phức tạp cung cấp truy cập trờn mạng với những chức năng như là copy hỡnh ảnh, lưu trữ, hợp nhất dữ liệu, điều khiển và thao tỏc với dữ liệu, phõn tớch và hiển thị dữ liệu khụng gian (theo Harder 1998) [2].

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

52

+ WebGIS là hệ thống thụng tin địa lý đư ợc phõn bố thụng qua hệ thống mạng mỏy tớnh phục vụ cho việc thống nhất, phổ biến, giao tiếp với cỏc thụng tin địa lý đư ợc hiển thị trờn World Wide Web (Edward,2000,URL) [3].

Dưới đõy là mụ hỡnh hoạt động của Web-GIS (hỡnh 2.1):

Hỡnh 2.1. Mụ hỡnh hoạt động WebGIS

2.2. Kiến trỳc WebGIS

Dịch vụ web thụng tin địa lý hay cũn được gọi là WebGIS được xõy dựng để cung cấp cỏc dịch vụ về thụng tin địa lý theo cụng nghệ web service. Chớnh vỡ thế nờn bất cứ WebGIS nào cũng phải thỏa món kiến trỳc ba tầng thụng dụng của một ứng dụng web. Sau đú tựy thuộc vào từng loại cụng nghệ và cỏc cỏch thức phỏt triển, mở rộng khỏc nhau mà WebGIS sẽ trở thành n tầng khỏc nhau. Kiến trỳc 3 tầng của WebGIS được mụ tả bao gồm tầng trỡnh bày, tầng giao dịch và tầng dữ liệu được thể hiện trong hỡnh 2.2

Hỡnh 2.2 Mụ hỡnh 3 lớp trong kiến trỳc WebGIS

Tầng trỡnh bày: Thụng thường chỉ là cỏc trỡnh duyệt Internet Explorer, Mozilla Firefox ... để mở cỏc trang Web theo URL được định sẵn. Cỏc ứng dụng client cú thể là một Website, Applet, Flash,… được viết bằng cỏc cụng nghệ theo chuẩn của World Wide Web. Cỏc Client đ ụi k h i cũng là một ứng dụng desktop tương tự như phần mềm MapInfo, ArcMap,…

Tầng giao dịch: thường được tớch hợp trong một Webserver nào đú, vớ dụ như Tomcat, Apache, Internet Information Server. Đú là một ứng dụng phớa server nhiệm vụ chớnh của nú thường là tiếp nhận cỏc yờu cầu từ client, lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu theo yờu cầu client , trỡnh bày dữ liệu theo cấu hỡnh định sẵn hoặc theo yờu cầu của client và trả kết quả về theo

Người sử dụng

Thụng tin trả về Yờu cầu

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

53

yờu cầu. Tựy theo yờu cầu của client mà kết quả trả về khỏc nhau: cú thể là một hỡnh ảnh dạng bimap (jpeg, gif, png) hay dạng vector được mó húa như SV G, KML, GML,…Một khi dạng vector được trả về thỡ việc trỡnh bày hỡnh ảnh bản đồ được đảm nhiệm bởi Client, thậm chớ client cú thể xử lý một số bài toỏn về khụng gian. Thụng thường cỏc response và request đều theo chuẩn HTTP POST hoặc GET.

Tầng dữ liệu: là nơi lưu trữ cỏc dữ liệu địa lý bao gồm cả cỏc dữ liệu khụng gian và phi khụng gian. Cỏc dữ liệu này được quản trị bởi cỏc hệ quản trị cơ sở dữ liệu như ORACLE, MS SQL SERVER, ESRI SDE, POSGRESQL,… hoặc là cỏc file dữ liệu như shapefile, tab, XML,… Cỏc dữ liệu này được thiết kế, cài đặt và xõy dựng theo từng quy trỡnh, từng quy mụ bài toỏn ... mà lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu phự hợp.

Cơ sở dữ liệu khụng gian sẽ được dựng để quản lý và truy xuất dữ liệu khụng gian, được đặt trờn data server. Nhà kho (data storage) hay nơi lưu trữ được dựng để lưu trữ và duy trỡ những thụng tin về dữ liệu khụng gian tại những data server khỏc nhau. Dựa trờn những thành phần quản lý dữ liệu, ứng dụng server và mụ hỡnh server đư ợc dựng cho ứng dụng hệ thống để tớnh toỏn thụng tin khụng gian thụng qua cỏc hàm cụ thể. Tất cả kết quả tớnh toỏn của ứng dụng server sẽ được gửi đến Web server để thờm vào cỏc gúi HTML, gửi cho phớa client và hiển thị nơi trỡnh duyệt web.

2.3. Giới thiệu về GeoServer và OpenLayers

2.3.1. Giới thiệu về GeoServer

GeoServer là một mỏy chủ mó nguồn mở với mục đớch kết nối những thụng tin địa lý cú sẵn tới cỏc trang Web địa lý sử dụng chuẩn mở. Được bắt đầu bởi một tổ chức phi lợi nhuận cú tờn The Open Planning Project (TOPP), nhằm mục đớch hỗ trợ việc xử lý thụng tin khụng gian địa lý với chất lượng cao, đơn giản trong sử dụng, là phần mềm mó nguồn mở nhằm cung cấp và chia sẻ dữ liệu. Được kỳ vọng sẽ trở thành một phương thức đơn giản để kết nối những nguồn thụng tin cú sẵn từ Google Earth, NASA World Wind nhằm tạo ra cỏc dịch vụ Webmap như Google Maps, Windows Live Local và Yahoo Maps.

GeoServer được viết bằng ngụn ngữ Java, cho phộp người sử dụng chia sẻ và chỉnh sử dữ liệu khụng gian địa lý (geospatial data) [1].

Là một dự ỏn mang tớnh cộng đồng, GeoServer được phỏt triển, kiểm thử và hỗ trợ bởi nhiều nhúm đối tượng và tổ chức khỏc nhau trờn toàn thế giới. GeoServer là sự phối hợp cỏc chuẩn hoạt động của Open Geospatial Consortium (OGC), Dịch vụ bản đồ (WMS-Web Map Service), Web Feature Service (WFS). GeoServer là thành phần nền tảng của Geospatial Web.

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 54 - 56)