Hiện trạng cơ sở dữ liệu khụng gian 1 H ệ thống lưới tọa độ quốc gia

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 33 - 36)

2.1.1. Hệ thống lưới tọa độ quốc gia[2]

Hệ tọa độ 1982: Từ năm 1981 đến năm 1986 với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ cũ đó thành lập lưới đường chuyền hạng II từ Vientiane đến Napong dọc Quốc lộ 13 và từ Seeno đến Lao Bảo (biờn giới Việt Nam) dọc theo Quốc lộ 9 với tổng số: 81 điểm (Trong đú cú 12 điểm được đo thiờn văn). Định vị Ellipsoid thực dụng theo 1 điểm thiờn văn Vientiane, đõy là điểm gốc tọa độ của lưới tọa độ 1982 (quốc gia Lào). Lưới tọa độ 1982 được xõy dựng bằng cụng nghệ cổ truyền, Ellipsoid quy chiếu: Krassovski; điểm gốc tại Vientiane.

Hệ tọa độ 1993: Năm 1993, Liờn hiệp Khoa học sản xuất Trắc địa Bản đồ (nay là Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Việt Nam) đó thiết lập hệ quy chiếu tọa độ mới, xõy dựng lưới tọa độ cơ sở phủ trựm trong cả nước và lưới tọa độ hạng II khu vực đồng bằng Vientiane và đồng bằng Nam Lào bằng cụng nghệ GPS. Lưới tọa độ cơ sở bao gồm 25 điểm được phõn bố đều trong cả nước và được đo bằng mỏy thu GPS loại 2 tần số; lưới tọa độ hạng II Vientiane và Nam Lào bao gồm 66 điểm (Lưới Vientiane: 30 điểm,

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

31

mật độ khoảng 400km2/điểm; lưới Nam Lào: 36 điểm, mật độ khoảng 700km2/điểm). Lưới được xõy dựng trờn cơ sở Ellipsoid quy chiếu Krassovski cú điểm gốc định vị tại Paksan.

Hệ tọa độ 1997: Năm 1997, trong khuụn khổ thành lập hệ thống bản đồ địa chớnh ở quốc gia Lào, với sự giỳp đỡ của chuyờn gia tư vấn Australia đó tiến hành đo GPS kiểm tra lại một số điểm của lưới GPS cơ sở, lưới tọa độ hạng II xõy dựng năm 1993 và tiến hành đo GPS liờn tục trong 23h để xỏc định tọa độ tuyệt đối trờn 13 điểm của lưới tọa độ cơ sở xõy dựng năm 1993 và tớnh toỏn lại hệ tọa độ 1993 trong hệ quy chiếu WGS-84 quốc tế. Đồng thời cũng tiến hành tớnh chuyển cỏc giỏ trị tọa độ trong hệ 1982 về hệ tọa độ 1997, về cơ bản hệ tọa độ 1997 giống với hệ tọa độ 1993. Hệ tọa độ 1997 với Ellipsoid quy chiếu Krassovski; điểm gốc tại Vientiane.

Hệ tọa độ Vientiane 2000: Hệ tọa độ Vientiane 2000 được xõy dựng nhằm thiết lập một hệ tọa độ quốc gia thống nhất cú độ chớnh xỏc cao và được xõy dựng trờn cơ sở khoa học và quy trỡnh xử lý toỏn học hiện đại chớnh xỏc. Hệ tọa độ Vientiane 2000 về cơ bản là sự hoàn thiện và hiện đại húa lưới tọa độ hiện cú. Hệ tọa độ Vientiane 2000 bao gồm: đo nối tọa độ quốc gia Lào (7 điểm) với lưới trắc địa khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương n hằm xỏc định cỏc điểm tọa độ quốc gia cú độ chớnh xỏc cao; Xử lý toỏn học cỏc lưới GPS hệ tọa độ WGS- 84 quốc tế; định vị lại điểm gốc Vientiane trờn cơ sở cỏc dữ liệu lưới GPS độ chớnh xỏc cao. Xỏc lập mụ hỡnh Geoid phự hợp với lónh thổ quốc gia Lào. Tớnh chuyển giữa cỏc hệ tọa độ 1982 về Vientiane-2000. Kết quả cỏc quỏ trỡnh trờn đó tớnh toỏn bỡnh sai toàn b ộ lưới tọa độ hạng II xõy dựng 1982 (81 điểm) và tọa độ năm 1993 gồm 25 điểm cơ sở và 66 điểm hạng II về hệ tọa độ Vientiane với Ellipsoid Krasovski; điểm gốc tại Vientiane.

2.1.2. Lưới độ cao

Thời kỳ 1981-1983 do Liờn Xụ (cũ) giỳp: Điểm gốc độ cao và hệ độ cao: Hũn Dấu - Hải phũng, Việt Nam. Trờn lónh thổ quốc gia Lào đó xõy d ựng 4 đường thủy chuẩn hạng II với tổng số chiều dài 1573km, trong đú cỏc đường thủy chuẩn hạng II của quốc gia Lào được đo nối trực tiếp với lưới độ cao Việt Nam qua cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị), Mường Xộn (Nghệ An) tạo thành cỏc vũng khộp kớn. Sai số khộp vũng của cỏc đường thủy chuẩn hạng II này đạt được là 13,2mm (cho phộp = 195,6mm). Ngoài cỏc đường thủy chuẩn hạng II, trong giai đoạn này quốc gia Lào cũng đó xõy d ựng lưới thủy chuẩn hạng III ở cỏc khu vực Vientiane và Nam Lào phục vụ cho đo vẽ bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/10000 và 1/25000. Cỏc lưới thủy chuẩn hạng II, hạng III trờn chủ yếu tập trung ở Trung Lào và Nam Lào và cú độ chớnh xỏc 10mm ).

Thời kỳ 1996-2000: Nhằm phủ trựm cả quốc gia Lào hệ thống độ cao thống nhất, trong cỏc năm từ 1996-2000, Việt Nam cũng đó tiến hành xõy dựng giỳp quốc gia Lào lưới độ cao hạng II ở 8 tỉnh Bắc Lào. Lưới được đo nối với lưới độ cao của Việt Nam ở cỏc cửa khẩu Tõy Trang (Điện Biờn) và cửa khẩu Cũ Nũi (Sơn La) t ạo thành cỏc vũng khộp kớn. Lư ới cú tổng số chiều dài là 2500km. Độ chớnh xỏc của lưới đạt 5mm ). Như vậy, về cơ bản phủ trựm lónh thổ quốc gia Lào cú hệ thống lưới độ cao hạng II và hạng III đủ độ chớnh xỏc và mật độ điểm phục vụ cho đo vẽ thành lập bản đồ địa hỡnh. Tổng số điểm mốc độ cao cơ bản là 54 mốc, mốc độ cao thường là 404 mốc.

2.1.3. Lưới trọng lực

Từ năm 1983-1984 Liờn Xụ (cũ) đó giỳp qu ốc gia Lào thiết lập lưới trọng lực hạng II trờn toàn lónh thổ. Lưới trọng lực hạng II gồm 16 điểm trong đú cú 3 đ iểm Vientiane, LuangPrabang và Savannakhet được đo bằng mỏy con lắc AGAT, cỏc điểm cũn lại đo bằng mỏy GAG-2, GK/K2… Độ chớnh xỏc: MΔg ≤ 0,15 mGal; độ chớnh xỏc trờn tương đương với lưới trọng lực hạng III của Việt Nam. Điểm gốc trọng lực tại Vientiane được đo nối với điểm trọng lực gốc Liodovo (Nga) bằng bộ mỏy con lắc AGAT với hai lần đo riờng biệt theo

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

32

chương trỡnh A-B-A. Độ chớnh xỏc đạt: MΔg ≤ 0,05 mGal. Ngoài ra, dọc theo cỏc đường thủy chuẩn hạng II đều cú đo trọng lực chi tiết phục vụ cụng tỏc cải chớnh.

2.2. Hệ thống tư liệu bản đồ

2.2.1. Bản đồ địa hỡnh

- Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50000 và tỷ lệ 1/100000: Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50000 và tỷ lệ 1/100000 bao trựm khắp lónh thổ nước Lào do Mỹ thành lập từ năm 1961-1970. Đõy là hệ thống bản đồ địa hỡnh lư ới chiếu UTM do quõn đội Mỹ thành lập trong thời kỳ chiến tranh ở khu vực Đụng Nam Á. Bản đồ được thành lập bằng ảnh hàng khụng nhưng do cỏc số liệu đo đạc thực địa ớt nờn bản đồ này về độ chớnh xỏc độ cao đạt 20m-30m thậm chớ cũn cú khu vực chỉ đạt 40m. Do thời gian thành lập bản đồ đó trờn 40 năm nờn tại một số khu vực đó cú thay đổi gần như hoàn toàn, vỡ vậy hệ thống bản đồ này chỉ cũn mục đớch dựng để tham khảo.

- Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/100.000 (lưới chiếu Gauss) do Liờn Xụ cũ thành l ập trờn cơ sở hiện chỉnh bản đồ địa hỡnh lư ới chiếu UTM tỷ lệ 1/100000 bằng ảnh hàng khụng tỷ lệ 1/60000 và tỷ lệ 1/30000 (để điều vẽ). Hệ thống bản đồ này được thành lập từ năm 1981-1986, bản đồ được thành lập chớnh quy cú chất lượng tốt, nội dung bản đồ được cập nhật đầy đủ, tuy nhiờn về độ chớnh xỏc độ cao cơ bản như hệ thống bản đồ lưới chiếu UTM cựng tỷ lệ do Mỹ thành lập, bản đồ được thành lập dưới dạng giấy, hệ thống bản đồ này hiện nay vẫn được sử dụng ở nước Lào, tuy vậy địa vật đó thay đổi tương đối nhiều cần được hiện chỉnh bằng cỏc tư liệu ảnh mới chụp.

- Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/100000 mới: Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/100000 do Nhật Bản giỳp đỡ trong dự ỏn thành lập cơ sở dữ liệu bản đồ cơ bản lưu vực sụng Mekong giai đoạn từ năm 1998 – 2003 bản đồ được xõy dựng bằng cụng nghệ số trờn cơ sở hiện chỉnh bản đồ tỷ lệ 1/100000 do Liờn Xụ cũ xõy d ựng bằng ảnh hàng khụng và ảnh vũ trụ chiếm diện tớch 90% lónh thổ nước Lào, cỏc dữ liệu bản đồ được tổ chức theo chuẩn cơ sở dữ liệu GIS.

- Bản đồ tỷ lệ 1/50000 khu vực 4 tỉnh Nam Lào và cao nguyờn Boloven: Trong cỏc năm 1997 – 1999, Viện Nghiờn cứu Địa chớnh, (nay là Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Việt Nam) đó giỳp Lào hi ện chỉnh bản đồ địa hỡnh UTM tỷ lệ 1/50000 bằng ảnh viễn thỏm độ phõn giải 20m (Ảnh SPOT 4), tổng diện tớch của khu vực là 44.049km2. Trong đú, khu vực cao nguyờn Boloven diện tớch 10000km2 được thành lập bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/25000 bằng mỏy ảnh bay tỷ lệ 1/40000, cỏc loại bản đồ này đều ở trờn giấy.

- Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50000 dọc biờn giới Việt Nam – Lào, biờn giới Lào - Mianma, Lào – Trung Quốc, Lào – Thỏi Lan được thành lập đến nay, độ rộng của bản đồ tớnh từ đường biờn giới ra hai bờn mỗi nước từ 2km đến 10km ở dạng giấy và dạng số, được sử dụng để cập nhật vào cơ sở dữ liệu.

- Cỏc sản phẩm đo đạc và bản đồ được đo vẽ bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50000 do Chớnh phủ Phần Lan hỗ trợ cho quốc gia Lào là cung cấp sự hỗ trợ cho Cục Bản đồ Quốc gia Lào để thành lập, duy trỡ, quản lý, cung cấp và phõn phối cỏc dịch vụ dữ liệu địa lý đỏng tin cậy cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn và kế hoạch, ngõn sỏch và quản lý cỏc dịch vụ thụng tin địa lý tại CHDCND Lào. Năm tỉnh của khu vực ở nam Lào sẽ được phủ trựm bởi cỏc bản đồ địa hỡnh mới nhất, chớnh xỏc, tỷ lệ 1/50000 dưới dạng số và dạng giấy, sẽ kết thỳc vào cuối năm 2014. Sản phẩm của dự ỏn ở Nam Lào gồm ảnh mầu hàng khụng phủ trựm nhằm tạo ra cỏc bỡnh đồ trực ảnh với độ chớnh xỏc 0,5 m trờn mặt đất tương đương với tỷ lệ 1/5000 dạng số và dạng giấy vào cuối năm 2012 và mụ hỡnh s ố độ cao phủ trựm toàn bộ 5 tỉnh Nam Lào, chờm dày mạng lưới khống chế trắc địa mặt đất.

- Cỏc bản đồ địa hỡnh tỷ lệ lớn từ 1/10000 đến 1/500 thưa thớt, tập trung ở một số vựng đụ thị cú tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội nhanh.

2.2.2. Bản đồ hành chớnh, địa chớnh, chuyờn đề: vẫn chưa được quan tõm và phỏt triển nhiều, số lượng cỏc bản đồ cũn rời rạc khụng nhiều do thiếu nền bản đồ địa hỡnh tỷ lệ cơ bản. nhiều, số lượng cỏc bản đồ cũn rời rạc khụng nhiều do thiếu nền bản đồ địa hỡnh tỷ lệ cơ bản.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

33

2.31. Ảnh hàng khụng

- Trong thời kỳ từ 1981 - 1983 Liờn Xụ (cũ) đó chụp ảnh hầu hết lónh thổ Lào với diện tớch khoảng 210.000km2

(trừ khu vực tỉnh HouaPhan và một phần tỉnh XiengKhuang) dựng để hiện chỉnh bản đồ, ảnh chụp ở tỷ lệ 1/60000 (độ phủ dọc 60%, độ phủ ngang 30%) và tỷ lệ 1/30.000 (độ phủ dọc, độ phủ ngang 20-30%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 1995, Nhật Bản chụp ảnh ở tỉnh Bolikhamxai để thành lập bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/25000, ảnh chụp tỷ lệ 1/40000.

- Năm 1997, Viện Nghiờn cứu Địa chớnh (Việt Nam) chụp ảnh cao nguyờn Bolooven để thành lập bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/25000, ảnh chụp ở tỷ lệ 1/40000.

- Trong thời gian từ năm 1998-2003 để thực hiện dự ỏn thành lập cơ sở dữ liệu bản đồ cơ bản lưu vực sụng Mờ Kụng ở Lào, Nhật Bản đó bay chụp ảnh tỷ lệ 1/50000 với độ phủ dọc 60%, độ phủ ngang 20% để hiện chỉnh bộ bản đồ tỷ lệ 1/100000 phủ trựm toàn bộ lưu vực sụng Mờ Kụng ở nước Lào, phần ảnh chụp chiếm 90% diện tớch lónh thổ (tớnh cả ảnh 4 tỉnh Nam Lào).

2.3.2. Ảnh vệ tinh

- Hệ thống bản đồ địa hỡnh của Lào hiện đó quỏ cũ, trờn thực tế bộ bản đồ phủ trựm tốt nhất hiện cú ở tỷ lệ 1/100000 nhưng cũng đó được thành lập và đưa vào sử dụng từ năm 1986. Do vậy, hệ thống bản đồ này cú giỏ trị sử dụng khụng cao và sẽ được sử dụng chủ yếu trong việc tham khảo cỏc thụng tin về địa danh, địa giới… khi xõy dựng hệ thống bản đồ mới.

Đỏnh giỏ tổng quan về khả năng hỗ trợ tư liệu

Với tỡnh hỡnh tư liệu, tài liệu hiện tại, trừ khu vực phớa Nam đó được Phần Lan giỳp đỡ xõy dựng mới bản đồ địa hỡnh, cú thể đưa ra một số kết luận sau:

- Tư liệu ảnh phần lớn cũng đó được bay chụp từ cỏch đõy gần 30 năm nhỡn chung cũng khụng cũn giỏ trị sử dụng. Cỏc khu vực cú tư liệu ảnh mới hơn đều thuộc Nam Lào.

- Lưới độ cao của Lào đó đư ợc xõy dựng dọc theo cỏc trục quốc lộ chớnh, tuy nhiờn, mật độ cỏc điểm này vẫn chưa thực sự đầy đủ, số lượng điểm bị mất cũng nhiều, việc đo nối cỏc điểm khống chế ảnh độ cao về cơ bản chỉ cú thể được thực hiện bằng cụng nghệ GNSS do phần lớn cỏc điểm khống chế ảnh khụng cú khả năng đo nối thủy chuẩn hỡnh học. Do vậy, vấn đề xõy dựng và nõng cao độ chớnh xỏc của mụ hỡnh Geoid đúng vai trũ quan tr ọng trong việc thành lập bản đồ địa hỡnh.

- Việc thành lập bộ bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50000 cũng như bộ bỡnh đồ trực ảnh cú độ phõn giải mặt đất 0,5m phủ trựm toàn bộ nước Lào đúng vai trũ r ất quan trọng và cần thiết trong việc thỳc đẩy cỏc hoạt động cú liờn quan đến hệ thống thụng tin địa lý ở Lào cũng như cụng tỏc quy hoạch, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn của CHDCND Lào trong tương lai. Cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1/50000 sẽ trợ giỳp rất hữu ớch cho cỏc ngành xõy dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý trờn cả nước như giao thụng, nụng nghiệp, kinh tế xó hội, quy hoạch đụ thị, quản lý nhõn lực, nụng nghiệp, điều hành hệ thống cụng ớch, lộ trỡnh, nhõn khẩu, bản đồ, giỏm sỏt cỏc cụng trỡnh thủy lợi, cứu hỏa và bệnh tật tại Lào.

3. Đỏnh giỏ về khảnăng và nhu cầu 3.1. Khảnăng

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 33 - 36)