NGHIấN CỨU PHƯƠNG PHÁP LỌC ĐIỂM TRONG CễNG NGH Ệ LIDAR

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 72 - 73)

- Hàm hiển thị thụng tin dữ liệu bản đồ khi tach ọn

NGHIấN CỨU PHƯƠNG PHÁP LỌC ĐIỂM TRONG CễNG NGH Ệ LIDAR

Lờ Thanh Nghị, Trường Đại học MỏĐịa Chất

Túm tắt: Bắt đầu được sử dụng từ cuối những năm 90 cho đến nay, cụng nghệ LiDAR là một cụng nghệ tiờn tiến hàng đầu trong hệ thống cỏc cụng nghệ thu thập dữ liệu khụng gian trờn thế giới. Với cường độ cực mạnh, hệ thống LiDAR thực hiện quột bề

mặt trỏi đất với mật độ điểm dày đặc. Cỏc điểm này cú thể nằm trờn bề mặt trỏi đất,

trờn mỏi nhà, trờn cỏc tỏn cõy… Khi thành lập DEM/DTM thỡ phải lọc bỏ toàn bộ cỏc

điểm khụng nằm trờn mặt đất. Bỏo cỏo sẽ giới thiệu một sốphương phỏp lọc điểm địa hỡnh điển hỡnh mà thế giới đang ỏp dụng và trỡnh bày sơ lược quy trỡnh lọc điểm để

tạo DTM.

1. Mởđầu

Cụng nghệ LiDAR là một cụng nghệ tiờn tiến hàng đầu trong hệ thống cỏc cụng nghệ thu thập dữ liệu khụng gian trờn thế giới. Cụng nghệ LiDAR là sư phỏt triển và ứng dụng cỏc thiết bị laser, định vị vệ tinh và đo quỏn tớnh để thu tập dữ liệu địa lý trờn bề mặt trỏi đất. Tổ hợp cỏc thiết bị này trong mối quan hệ hữu cơ, tỏc động chi phối lẫn nhau, tạo nờn hệ thống LiDAR.

Hỡnh 1. Mụ hỡnh hoạt động của hệ thống LiDAR

Nguyờn lý hoạt động của hệ thống LiDAR là nguyờn lý của phộp đo dài ỏnh sỏng, định vị khụng gian và nguyờn lý phỏt hiện tớn hiệu. Bản chất của cụng nghệ LiDAR là kỹ thuật định vị, phỏt hiện và đo xa ỏnh sỏng. Sản phẩm chớnh của cụng nghệ LiDAR là số liệu về mụ hỡnh số bề mặt, mụ hỡnh số độ cao, ảnh cường độ xỏm… Cỏc ưu điểm của cụng nghệ LiDAR là nú cung cấp dữ liệu độ chi tiết cao, thời gian bay chụp và xử lý ngắn, hiệu quả kinh tế cao so với cỏc phương phỏp đo đạc khỏc như đo đạc thực địa hay xử lý ảnh. Ngày nay, dữ liệu LiDAR khi được xử lý triệt để cú thể đạt được độ chớnh xỏc rất cao từ 7-10 cm trờn bề mặt cứng ổn định.[2]

Nguồn phỏt tia laser nằm trong giải từ vựng ỏnh sỏng nhỡn thấy đến hồng ngoại và cận hồng ngoại, cú bước súng 1100 nm. Với cường độ cực mạnh, cỏc tia laser được phúng đến đối tượng cần xỏc định khoảng cỏch, rồi phản xạ lại từ đối tượng và được ghi lại bằng cỏc tớn hiệu điện hoặc từ. Xung laser được phỏt từ thiết bị bay đến mặt đất, khi gặp cỏc đối tượng cú diện

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

70

tớch bề mặt nhỏ (vd: lỏ cõy, dõy điện…) hoặc đối tượng cho tia laser đi qua (vd: tấm kớnh mỏng, mặt nước trong…) thỡ cú khả năng chỉ một phần của xung laser chạm vào đối tượng rồi phản hồi lại từ đõy, trong khi đú phần cũn lại của xung sẽ tiếp tục truyền cho tới khi chạm đối tượng khỏc và lại phản hồi. Như vậy một xung laser được truyền đi, cú thể cú nhiều tớn hiệu xung trở về . Mỗi một điểm phản hồi là khoảng cỏch được đo và theo đú một tọa độ (XYZ) được xỏc định. Tập hợp cỏc điểm này tạo nờn một đỏm mõy điểm biểu thị chi tiết bề mặt trỏi đất, cỏc điểm này cú thể nằm trờn bề mặt mặt đất, cú thể nằm trờn mỏi nhà hoặc cú thể là trờn cỏc tỏn cõy… Khi thành lập DEM/DTM thỡ phải lọc bỏ toàn bộ cỏc điểm khụng nằm trờn mặt đất [1]. Cụng tỏc lọc bỏ điểm độ cao khụng nằm trờn mặt đất cú thể thực hiện tự động theo chương trỡnh lọc, hoặc bằng tay theo cỏch view-zoom và đoỏn đọc để loại bỏ. Hiện nay trờn thế giới cú nhiều chương trỡnh lọc theo cỏc thuật toỏn khỏc nhau đó được giới thiệu và ỏp dụng.

Một phần của tài liệu tuyển tập các báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 20 hà nội tháng 11 năm 2012 đại học mỏ địa chất (Trang 72 - 73)