0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

NGHIấN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRèNH GIÁM SÁT ễ NHIỄM KHễNG KHÍ T Ừ DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2012 ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 80 -81 )

- Hàm hiển thị thụng tin dữ liệu bản đồ khi tach ọn

NGHIấN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRèNH GIÁM SÁT ễ NHIỄM KHễNG KHÍ T Ừ DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH

Trần Xuõn Trường, Nguyễn Minh Hải, Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Phạm Xuõn Trường, Cụng ty Cổ phần tư vấn Khảo sỏt Vietalpha

Nguyễn Như Hựng, Học viện Kỹ thuật Quõn sự

Đỗ Cụng Chung, Tổng cục Mụi trường Việt Nam

Túm tắt:

1. Mởđầu

Nội dung bài bỏo trỡnh bày khả năng ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh vào xỏc

định chất lượng và mức độ ụ nhiễm của mụ i trường khụng khớ. Trỡnh bày mối liờn quan giữa cỏc yếu tốthu được trờn ảnh vệ tinh với cỏc chỉ số dựng để đỏnh giỏ chất

lượng khụng khớ. Bài bỏo đề cập đến hai phương phỏp xỏc định chỉ số chất lượng

khụng khớ đú là: phương phỏp xỏc định chỉ số PM10 thụng qua giỏ trị cỏc kờnh phổ

thu được trờn ảnh vệ tinh LANDSAT, lựa chọn một số mụ hỡnh đ ể xỏc định chỉ số

PM10 và phương phỏp xỏc định chỉ số API dựa trờn mối liờn quan của nú với độ dày

quang học của Sol khớ (AOD) thu được trờn ảnh vệ tinh MODIS, bờn cạnh đú đề xuất quy trỡnh xỏc định chỉ số API từ dữ liệu ảnh MODIS.

.

Biến đổi khớ hậu (BĐKH) bắt nguồn từ sự phỏt thải ngày càng nhiều khớ nhà kớnh (KNK – khớ nhà kớnh cú nguồn gốc tự nhiờn như CO2, CH4, N2O). Theo bỏo cỏo khoa học lần thứ 4 (2007) của Ban liờn Chớnh phủ (IPCC) về BĐKH cho thấy nồng độ khớ CO2 đó lờn tới 379 ppm (phần triệu thể tớch) vào năm 2005 với tốc độ tăng trung bỡnh là 1,4 ppm/năm vào thời kỳ 1960-2005 và 1,9 ppm vào 10 năm 1995-2005. Lượng phỏt thải khớ nhà kớnh do đốt nhiờn liệu húa thạch hàng năm từ 6,4 tỷ tấn Carbon mỗi năm trong thập kỷ 90 đó lờn tới 7,2 tỷ tấn vào giai đoạn 2000-2005. Nồng độ CH4 và N2

Cỏc chuyờn gia cho biết, khụng khớ ụ nhiễm, đặc biệt là cỏc dạng hạt nhỏ trong khụng khớ sẽ gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới sức khỏe con người. Khụng khớ “bẩn” và cỏc hạt nhỏ gõy nguy cơ mắc bệnh đường hụ hấp, bệnh về phổi. Cỏc hạt nhỏ cú thể vượt qua rào chắn như O từ 715 và 270 ppb (phần tỷ thể tớch) thời kỳ tiền cụng nghiệp lờn đến 1774 và 319 ppb vào năm 2005. Theo nghiờn cứu mới nhất của trường Đại học Giao thụng (Việt Nam), thiệt hại do khớ phỏt thải của xe cơ giới ở 5 thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Đà N ẵng, TP. Hồ Chớ Minh và Cần Thơ chiếm vào khoảng 0,3%-0,6% GDP của thành phố. Vấn đề nghiờn cứu ụ nhiễm mụi trường khụng khớ ngày càng trở nờn cần thiết, nhất là vấn đề này cú lờn quan tới cỏc kịch bản biến đổi khớ hậu; mà nguyờn nhõn trước hết phải kể đến hiệu ứng nhà kớnh do chất thải của cỏc khu cụng nghiệp và nạn phỏ rừng.

Hai trung tõm nghiờn cứu mụi trường thuộc Đại học Yale và Columbia của Mỹ thực hiện bỏo cỏo thường niờn mang tờn The Environmental Performance Index (EPI), khảo sỏt 132 quốc gia. Họ sử dụng số liệu vệ tinh để xỏc định nồng độ ụ nhiễm và từ đú tớnh toỏn ra mức độ "bẩn" ảnh hưởng đến sức khỏe con người [1].

Theo kết quả nghiờn cứu vừa cụng bố tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia cú chất lượng khụng khớ thấp và ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe con người [2].

Mụi trường khụng khớ của hầu hết cỏc khu vực trong thành phố đều bị ụ nhiễm bụi, đặc biệt là ở cỏc nỳt giao thụng, cỏc khu vực cú cụng trường xõy dựng và nơi tập trung hoạt động sản xuất cụng nghiệp.

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 15/11/2012

78

khẩu trang, chất nhờn ở trong mũi, miệng để chui vào và nằm lọt trong phổi, gõy bệnh nguy hiểm và lõu dài.

Ảnh vệ tinh được nghiờn cứu ứng dụng ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 80 củ kỷ trước, cỏc ảnh vệ tinh sử dụng trong thời gian này chủ yếu là ảnh Mỹ

ập trung vào cỏc lĩnh v ực: Trắc địa và bản đồ, địa chất, lõm nghiệp, nụng nghiệp, hải dương học, và một số lĩnh vực khỏc.

Ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm ở nước ta trong nhiều năm nay chủ yếu tập trung vào hai loại tài nguyờn cơ bản là đất cựng với lớp phủ trờn đất, dưới đất và nước. Tài nguyờn thứ ba là khụng khớ - liờn quan trực tiếp tới sự sinh tồn của con người, nhưng cụng nghệ viễn thỏm ở nước ta chưa cú điều kiện nghiờn cứu, ứng dụng.

, một số thành phố của Trung Quố

ệc sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian hoàn toàn cú thể phỏt hiện quỏ trỡnh phỏt triển ụ nhiễm khụng khớ của khu vực mà chỳng ta quan tõm. Bờn cạnh đú, chỳng ta khẳng định về khả năng làm chủ cụng nghệ viễn thỏm trong lĩnh vực nghiờn cứu mụi trường khụng khớ.

Hiệu quả mang lại từ việc ỏp dụng cụng nghệ viễn thỏm vào lĩnh vực giỏm sỏt ụ nhiễm mụi trường khụng khớ, cần phải đề cập trước hết ở tầm vĩ mụ: hỗ trợ cỏc nhà lónh đạo, cỏc cấp quản lý trong việc quy hoạch cỏc vựng, miền phỏt triển kinh tế đặc thự gõy phỏt thải làm ụ nhiễm khụng khớ, ảnh hưởng tới mụi trường sinh thỏi và sức khỏe cộng đồng.

Vỡ vậy việc nghiờn cứu ứng dụng viễn thỏm vào giỏm sỏt ụ nhiễm khụng khớ là việc làm cần thiết. Trong khuụn khổ bài bỏo sẽ tập chung nghiờn cứu, giải quyết những vấn đề sau: Nghiờn cứu tỡm hiểu một số thuật toỏn để xỏc định một số chỉ số chất lượng khụng khớ từ tư liệu viễn thỏm như PM10 (là những hạt bụi cú kớch thước bộ hơn 10 micron (1 micron = 1/1.000 mm), cú khả năng xuyờn sõu vào phổi, tỏc hại đến hệ thống hụ hấp và tim mạch); hoặc chỉ số AQI (Air Quality Index, AQI 0 - 50: chất lượng tốt, 51-100: bỡnh thường, 101-200 cú hại cho sức khỏe, 201-300: rất hại cho sức khỏe, >301 rất nguy hiểm ), API (Air Pollution Index).

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ 20 HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2012 ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT (Trang 80 -81 )

×