Đảng nắm quyền lực phải được lòng dân, phải được đa số xã hội ủng hộ thông

Một phần của tài liệu TC-NCLP-So-1-2--2012- (Trang 39 - 40)

dân, phải được đa số xã hội ủng hộ thông qua các cuộc bầu cử người vào các cơ quan công quyền

Xã hội dân chủ là xã hội mà quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân uỷ quyền bằng lá phiếu của mình. Vì vậy, quá trình đi đến quyền lực đòi hỏi mỗi đảng phải có khả năng dẫn dắt, tạo công luận, hướng dẫn công luận, tạo ý chí chung, giành thắng lợi trong tranh cử, giành quyền chi phối nhà nước.

Sự tin cậy, tín nhiệm bằng đa số xã hội, không chỉ biểu hiện ở đa số cử tri đi bầu so với tổng cử tri trong xã hội, mà còn là đa số so với số cử tri thực tế tham gia bầu cử. Tuy nhiên, vấn đề này chỉ là tương đối. Ở một số

nước, ngoài việc người ta xem xét tính chính đáng về khía cạnh ủng hộ của cử tri, xã hội còn xem xét sự ủng hộ của các lực lượng khác đằng sau cử tri (chẳng hạn là sự ủng hộ của các đại gia, các nhà tài phiệt, thậm chí phải kể đến sự ủng hộ của các thế lực bên ngoài, hoặc của người đứng đầu chính thể quân chủ đại nghị) mặc dù vị thế này không có một vai trò chính trị lớn nào. Những thắng lợi từ bầu cử cộng thêm các ủng hộ quan trọng khác là “một trắc nghiệm đắc nhân tâm” của xã hội với đảng, phản ánh sự lớn mạnh của đảng và uy tín của đảng đó, lực lượng chính trị đó trong xã hội. Trái lại, sự thất bại liên tiếp của đảng đó, lực lượng chính trị đó trong tranh cử là điều chứng tỏ uy tín đảng, của lực lượng chính trị đó giảm

(*) TS, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

(1) Xem Đặng Đình Tân, “Tính chính đáng chính trị” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 2+3 (187+188), tháng 1+2/2011, tr 18.

Đảng cầm quyền là đảng (hay liên minh một số đảng) nắm quyền đại diện ý chí chung trong xã hội, và do đó, đảng này (hay liên minh những đảng này) nắm quyền chi phối tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền. Tính chính đáng của đảng cầm quyền có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống chính trị cũng như đối với sự ổn định, phát triển của mỗi quốc gia, quyết định vị thế quyền lực của đảng cầm quyền.

Vậy tính chính đáng của đảng cầm quyền được hiểu như thế nào? Đây là vấn đề còn ít được nghiên cứu, trao đổi. Theo chúng tôi, xuất phát từ quan niệm về tính chính đáng chính trị, ngoài những tiêu chí đánh giá tính

chính đáng trong chính trị nói chung1, tính chính đáng của một đảng cầm quyền trong các xã hội dân chủ còn có

những tiêu chí riêng, rất cơ bản.

ĐặNG ĐìNH TâN* TíNH CHíNH ĐÁNG CủA ĐẢNG CầM QUYềN

sút, đang trên đà suy yếu và có thể chết. Nếu như một đảng nào đó không chết hẳn, còn sống sót được là vì vài xu hướng khác.

Chính vì lẽ đó, để một đảng, một lực lượng chính trị có được đa số xã hội công nhận, các ứng cử viên của đảng, của lực lượng chính trị đó cũng như các ứng cử viên độc lập trong các nền dân chủ đã phải bỏ ra nhiều công sức để tranh cử, để tổ chức công luận, tạo công luận, dẫn dắt công luận, lôi kéo cử tri để tạo ý chí của đa số. Đây là vấn đề cốt yếu để một đảng, một lực lượng chính trị có thể thắng cử trong

Một phần của tài liệu TC-NCLP-So-1-2--2012- (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)