CỦA ĐẢNG CẦM QUYỀN

Một phần của tài liệu TC-NCLP-So-1-2--2012- (Trang 49 - 50)

đảng cầm quyền là sự trong sạch. Một đảng có nhiều biểu hiện tham nhũng là một đảng có nhiều nguy cơ mất tín nhiệm xã hội, dẫn đến mất quyền.

Tâm chính là gốc của mọi hành động. Người nắm quyền có nhân tâm mới được lòng dân. Tâm người có yên thì mới làm được việc tốt. Nếu tâm đức của người cầm quyền không yên thì lòng dân cũng dễ bị xáo động. Không vì dân, mọi chính thể sẽ lâm nguy.

Tham nhũng là biểu hiện của sự vi phạm

pháp luật, sự vi phạm dân chủ nhất, sự yếu kém nhất về phẩm chất, đạo đức của người cầm quyền, là yếu tố dễ dẫn đến làm mất lòng tin nhất của xã hội đối với hệ thống quyền lực, thậm chí làm mất lòng tin với cả chế độ xã hội - chính trị. Điều đó có thể dẫn đến bi kịch là mất vị trí cầm quyền của đảng, thậm chí đánh đổ cả một chế độ.

* *

Đánh giá tính chính đáng của đảng cầm quyền là vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, có thể xác định tính chính đáng của đảng cầm quyền thông qua cả một hệ thống các tiêu chí liên quan mật thiết với nhau, tương hỗ nhau. Không thể chỉ đánh giá sự cầm quyền của một đảng là chính đáng hay không chính đáng khi chỉ dựa vào một vài tiêu chí, mà phải được xem xét trên cơ sở quan điểm biện chứng, hệ thống và lịch sử cụ thể.

- Trực tiếp điều tra các vụ án khi xét thấy việc điều tra của Cơ quan điều tra không khách quan hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra thực hiện nhưng không đạt hiệu quả và điều tra các vụ án khác khi thấy cần thiết.

- Khi xét xử tại phiên toà, chịu trách nhiệm chính trong việc thẩm vấn bị cáo, hỏi nhân chứng, đưa ra các lập luận, lý lẽ chứng minh cho việc buộc tội của mình.

- Có trách nhiệm kiểm sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, bảo đảm việc giải quyết vụ án được nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật.

b) Xác định rõ Toà án chỉ tập trung thực hiện chức năng xét xử, không can thiệp vào bất cứ hoạt động tố tụng nào được tiến hành trong các giai đoạn điều tra, truy tố; tăng cường vai trò của Tòa án trong việc bảo đảm quyền con người. Đồng thời, để thực hiện chủ trương “... việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa...” thì cần quy định rõ quyền và trách nhiệm của Tòa án:

- Có quyền tuyên bố tính vô hiệu của chứng

cứ, không chấp nhận các kết quả tố tụng đã được thực hiện trong giai đoạn điều tra, truy tố nếu phát hiện quá trình thực hiện đã vi phạm các thủ tục tố tụng, vi phạm các quyền con người đã được luật định.

- Việc thẩm vấn, xem xét chứng cứ của Hội đồng xét xử tại phiên toà chỉ thực hiện sau khi bên buộc tội và bên gỡ tội đã thực hiện chức năng tố tụng mà thấy vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn, thì trực tiếp thẩm vấn, xem xét chứng cứ làm cơ sở cho việc ra phán quyết đúng pháp luật.

- Loại bỏ những thẩm quyền tố tụng mâu thuẫn với chức năng xét xử của Toà án, ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử, ảnh hưởng đến tính khách quan của hoạt động xét xử như: thẩm quyền khởi tố vụ án của Hội đồng xét xử; thẩm quyền trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung khi thấy thiếu những chứng cứ quan trọng hoặc khi có căn cứ cho rằng, bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng phạm khác; thẩm quyền tiếp tục xét xử vụ án khi VKS đã rút quyết định truy tố; thẩm quyền xét xử vượt quá giới hạn truy tố...

QUYềN CôNG Tố VÀ TỔ CHứC THựC HIệN QUYềN CôNG Tố TRONG NHÀ NướC PHÁP QUYềN

Một phần của tài liệu TC-NCLP-So-1-2--2012- (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)