Kiến nghị đối với Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý chất lượng dịch vụ của nhà khách tỉnh quảng ninh (Trang 124 - 140)

5. Kết cấu của luận văn

4.3. Kiến nghị đối với Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh

- Chỉ đạo việc quyết toán giá trị các công trình, các hạng mục đã hoàn thành xây dựng và bàn giao để Nhà khách tỉnh có thể theo dõi đầy đủ giá trị của tài sản, phục vụ cho công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

- Chủ trì tổ chức Hội nghị kết nối hợp tác giữa Nhà khách tỉnh với một số Công ty lữ hành, Khách sạn trên địa bàn tỉnh để thực hiện liên kết chuỗi phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch.

- Có phương án cải tạo cổng và tường rào phía trước của TTTCHN bảo đảm tính hiện đại và thuận lợi trong việc tổ chức các Hội nghị có số lượng đại biểu lớn.

KẾT LUẬN

Chất lượng là một công cụ quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh của mỗi khách sạn. Ngày nay, khi chất dịch vụ đã được quan tâm thì việc không ngừng hoàn thiện công tác quản lý chất lượng dịch vụ được xem như là một nghệ thuật cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn. Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của dân cư càng tăng thì nhu cầu đòi hỏi của họ càng đa dạng và phong phú. Các khách sạn luôn tìm cách đáp ứng tốt nhất những nhu cầu này nên họ không ngừng phải cải thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, trang thiết bị, tiện nghi để thu hút khách. Luận văn đã phân tích thực trạng và đạt được kết quả chính sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng dịch vụ khách sạn; kinh nghiệm thực tiễn được nghiên cứu tại khách sạn Mường Thanh và khách sạn Đông Á plaza, tác giả rút ra được 5 bài học có thể áp dụng cho nhà khách tỉnh Quảng Ninh;

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng dịch vụ Nhà khách tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2018; Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng dịch vụ Nhà khách tỉnh Quảng Ninh. Tổng hợp kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý chất lượng dịch vụ nhà khách tỉnh Quảng Ninh.

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác quản lý chất lượng dịch vụ của Nhà khách tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. Bên cạnh đó tác giả đưa ra kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Ninh, Nhà khách tỉnh và cán bộ nhân viên nhà khách tỉnh Quảng Ninh để các giải pháp có điều kiện triển khai trong thực tiễn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2016), Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 về quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế và sự nghiệp khác.

2. Hồng Vân (2007), Đường vào nghề kinh doanh khách sạn, NXB Trẻ. 3. Nhà khách tỉnh Quảng Ninh (2016-2018), Báo cáo tài chính của Nhà

khách tỉnh các năm: 2016, 2017, 2018.

4. Nguyễn Văn Mạnh (1996), Giáo trình tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động xã hội.

6. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định 1868/QĐ-UBND ngày 24/7/2012 về việc thành lập Nhà khách tỉnh trên cơ sở sáp nhập Nhà khách Tỉnh ủy và Nhà khách Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.

7. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 646/QĐ- VP.UBND ngày 15/11/2012 về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của Nhà khách tỉnh Quảng Ninh.

8. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 về việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập sang công ty cổ phần.

9. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg ngày 17/7/2017 về việc quy định về tiêu chí, danh mục, ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần.

10. Lê Hiếu Học (2007), Bài giảng Quản lý chất lượng, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

11. Bùi Nguyên Hùng (2004), Quản lý chất lượng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

12. Lê Văn Huy (2007), “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết”, Số 2 (19) - 2007, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng

13. Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, Hà Nội

14. Nguyễn Quang Toản (1995), Quản lý chất lượng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 15. Hoàng Trọng (1999), Phân tích dữ liệu đa biến ứng dụng trong kinh tế

và kinh doanh, NXB Thống kê.

16. Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát. triển khoa học và công nghệ, tập 9 (số 10), tr. 57.

17. Parasuraman, A., Zeithalm, V. A., and Berry L. L. (1985), A conceptual Model of Service Quality and its Implicatons for Future Research, Journal of arketing, 49 (Fall): 41-50.

18. http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thong-tin-doanh-nghiep/2014-08- 30/muong-thanh-thuong-hieu-khach-san-khong-ngung-nang-cao-va- phat-trien-12937.aspx

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NHÀ KHÁCH TỈNH QUẢNG NINH

(Dành cho nhân viên, cán bộ)

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ của nhà khách tỉnh Quảng Ninh. Chúng tôi rất mong anh/chị giúp đỡ bằng việc trả lời bảng hỏi này. Chúng tôi cam kết toàn bộ những câu trả lời của anh/chị sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG

1. Giới tính:  Nam  Nữ  Khác

2. Tuổi: < 16  16 - 29  30 - 45  46 - 60 > 60

3. Anh/chịlàm việc ở bộ phận nào? ... 4. Anh/chị đã làm việc ở đây được bao lâu?

 Làm việc dưới 1 năm Từ 1 năm đến 3 năm Từ 3 năm đến 5 năm Trên 5 năm

5. Bằng cấp: THPT Trung cấp, Cao Đẳng ĐH Th.s  Khác: ………..

6. Anh/ chị thuộc nhóm đối tượng nào dưới đây?

Nhân viên phục vụ của nhà khách Trưởng/phó bộ phận

Nhân viên làm thêm

PHẦN B: ĐÁNH GIÁ

Anh/ chị vui lòng đưa ra ý kiến của mình về nhà khách tỉnh Quảng Ninh theo thang điểm từ 1 đến 5 (Trong đó 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý), 3 = Phân vân, 4 = đồng ý, 5= Hoàn toàn đồng ý)

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

A. Xác định mong đợi của khách hàng

1 Nhận ra những yêu cầu mong đợi thực sự của khách hàng về dịch vụ

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 2 Tìm hiểu mong đợi của khách hàng đối với các sản phẩm

dịch vụ mới

3 Theo dõi những thay đổi trong sự mong đợi của khách hàng 4 Dự đoán những mong đợi của khách hàng trong tương lai

B. Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ

5 Nhà khách có đưa ra tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ

6 Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ dựa trên việc tìm hiểu khách hàng

7 Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ được công bố rộng rãi cho nhân viên

C. Đảm bảo cung ứng dịch vụ theo tiêu chuẩn được đề ra

C1 Tiêu chuẩn chung

8 Nhà khách cung cấp đủ dịch vụ đúng như cam kết với khách hàng

9 Các dịch vụ của nhà khách đúng như quảng bá, quảng cáo 10 So sánh sự thực hiện cung cấp dịch vụ của khách sạn đối với

đối thủ cạnh tranh

11 Sản phẩm đạt chất lượng tương ứng với thứ hạng của nhà khách

C2 Cơ sở vật chất và dịch vụ phòng

12 Hệ thống trang thiết bị tiện nghi, hiện đại 13 Thiết kế kiểu dáng lịch sự, ưa nhìn 14 Trang trí nội thất có thẩm mỹ 15 Đảm bảo vệ sinh, an toàn

C3 Đội ngũ nhân viên

16 Nhân viên được đào tạo về kỹ năng mềm 17 Nhân viên được đào tạo về kỹ năng giao tiếp 18 Nhân viên được đào tạo nghề theo tiêu chuẩn 19 Nhân viên thường xuyên được bồi dưỡng nghiệp vụ

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

C4 Dịch vụ ăn uống

21 Luôn đặt yêu cầu đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm 22 Thực đơn đa dạng phong phú

23 Luôn đặt yêu cầu đảm bảo tính thẩm mỹ

D. Quản lý các cam kết

24 Đo lường hiệu quả của những thay đổi trang việc nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn

25 Kiểm tra và theo dõi quá trình thực hiện dịch vụ tại khách sạn 26 Nhận ra những điều đã làm khách hàng không hài lòng và

những thiếu sót của dịch vụ cần phải khắc phục

27 Đánh giá sự thực hiện của các nhân viên, của các bộ phận để ghi nhận khen thưởng

28 Nhân viên phục vụ khách hàng theo đúng tiêu chuẩn đã cam kết.

E. Đánh giá của nhân viên về chất lượng dịch vụ nhà khách cung cấp

E1. Sự Tin cậy

29 Nhà khách đảm bảo thời gian phục vụ liên tục

30 Nhà khách cung cấp dịch vụ đúng theo yêu cầu của khách 31 Nhà khách không để xảy ra sự cố trong quá trình phục vụ

khách

32 Nhà khách giải quyết phàn nàn, khiếu nại hợp lý, thỏa đáng

E.2. Sự đảm bảo

33 Nhà khách có hệ thống an ninh tốt

34 Nhà khách không làm mất đồ của khách gửi

35 Nhân viên Nhà khách niềm nở, thân thiện, mến khách 36 Nhân viên Nhà khách trung thực, cẩn thận, chu đáo

E.3. Sự phản hồi

37 Nhà khách cung cấp đa dạng các gói dịch vụ

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 39 Những khiếu nại, phản nàn của khách được giải quyết

nhanh chóng

40 Nhân viên nắm được số lần cung ứng dịch vụ bị mắc lỗi 41 Khách được hỏi ý kiến/ điền phiếu đánh giá chất lượng phục

vụ sau khi xử dụng dịch vụ

E.4. Sự cảm thông

42 Nhà khách chú ý những yêu cầu đặc biệt, quan trọng của khách 43 Nhân viên hiểu rõ nhu cầu của khách 44 Nhà khách đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu 45 Nhân viên luôn lắng nghe tận tình những thắc mắc, phàn nàn

của khách

46 Nhà khách luôn quan tâm tới khách qua từng dịch vụ

E.5. Phương tiện hữu hình

47 Không gian thoáng đãng, thư giãn 48 Trang thiết bị hiện đại, tiện nghi 49 Các dụng cụ được vệ sinh, sạch sẽ 50 Cách bài trí đồ dùng dụng cụ dễ tìm thấy 51 Sân khấu, âm thanh, ánh sáng đảm bảo

E.6. Đánh giá chung và đánh giá tiềm năng của nhà khách tỉnh Quảng Ninh

52 Tôi hài lòng với môi trường làm việc tại đây 53 Tôi sẽ làm việc lâu dài tại đây 54 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân và bạn bè đến trải nghiệm

nơi đây

55 Tôi tin rằng có tiềm năng phát triển mạnh mẽ

56. Anh/chị có đóng góp ý kiến gì khác để tăng cường quản lý chất lượng tại nhà khách tỉnh Quảng Ninh?

... ...

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NHÀ KHÁCH TỈNH QUẢNG NINH

(Dành cho khách hàng)

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ của nhà khách tỉnh Quảng Ninh. Chúng tôi rất mong anh/chị giúp đỡ bằng việc trả lời bảng hỏi này. Chúng tôi cam kết toàn bộ những câu trả lời của anh/chị sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG

1. Giới tính:  Nam  Nữ  Khác

2. Tuổi:  < 16  16 - 29  30 - 45  46 - 60  > 60

3. Anh/chị đến từ đâu? (Tỉnh (Quốc gia))... 4. Anh/chị có thông tin về nhà khách tỉnh Quảng Ninh từ nguồn nào? (Có thể nhiều lựa chọn)

 Tư vấn của các công ty lữ hành  Báo/tạp chí  Truyền hình  Đài phát thanh  Internet  Người thân/bạn bè  Khác:...

5. Đây là lần thứ mấy anh/chị trải nghiệm tại nhà khách tỉnh Quảng Ninh?

 Lần thứ 1  Lần thứ 2  > 2 lần

6. Anh/ chị thuộc nhóm khách nào dưới đây?

 Khách sử dụng dịch vụ phòng ở

 Khách sử dụng hội trường cho các hội nghị, hội họp  Khách sử dụng dịch vụ ăn uống, sự kiện

PHẦN B: ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH

Anh/ chị vui lòng đưa ra ý kiến của mình khi trải nghiệm tại nhà khách tỉnh Quảng Ninh theo thang điểm từ 1 đến 5

(Trong đó 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý), 3 = Phân vân, 4 = đồng ý, 5= Hoàn toàn đồng ý)

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

B1. Sự Tin cậy

7 Nhà khách đảm bảo thời gian phục vụ liên tục

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 9 Nhà khách không để xảy ra sự cố trong quá trình phục vụ

khách

10 Nhà khách giải quyết phàn nàn, khiếu nại hợp lý, thỏa đáng

B.2. Sự đảm bảo

11 Nhà khách có hệ thống an ninh tốt

12 Nhà khách không làm mất đồ của khách gửi

13 Nhân viên Nhà khách niềm nở, thân thiện, mến khách 14 Nhân viên Nhà khách trung thực, cẩn thận, chu đáo

B.3. Sự phản hồi

15 Nhà khách cung cấp đa dạng các gói dịch vụ

16 Yêu cầu của khách được phục vụ kịp thời, chuẩn xác

17 Những khiếu nại, phản nàn của khách được giải quyết nhanh chóng

18 Nhân viên nhà khách có tính kỷ luật cao

19 Khách được hỏi ý kiến/ điền phiếu đánh giá chất lượng phục vụ sau khi xử dụng dịch vụ

B.4. Sự cảm thông

20 Nhà khách chú ý những yêu cầu đặc biệt, quan trọng của khách

21 Nhân viên hiểu rõ nhu cầu của khách

22 Nhà khách đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu

23 Nhân viên luôn lắng nghe tận tình những thắc mắc, phàn nàn của khách

24 Nhà khách luôn quan tâm tới khách qua từng dịch vụ

B.5. Phương tiện hữu hình

25 Không gian thoáng đãng, thư giãn 26 Trang thiết bị hiện đại, tiện nghi 27 Các dụng cụ được vệ sinh, sạch sẽ

28 Cách bài trí đồ dùng dụng cụ dễ tìm thấy 29 Sân khấu, âm thanh, ánh sáng đảm bảo

C. Đánh giá chung và đánh giá tiềm năng của nhà khách tỉnh Quảng Ninh

STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 31 Tôi sẽ quay trở lại đây

32 Tôi sẽ giới thiệu cho người thân và bạn bè đến trải nghiệm nơi đây

33 Tôi tin rằng địa phương có tiềm năng phát triển nhà khách mạnh mẽ

D. Quản lý các cam kết

34 Nhà khách cung cấp đủ dịch vụ đúng như cam kết với khách hàng

35 Các dịch vụ của nhà khách đúng như quảng bá, quảng cáo 36 Nhân viên phục vụ khách hàng theo đúng tiêu chuẩn đã

cam kết.

E. Đảm bảo cung ứng dịch vụ theo tiêu chuẩn E1. Cơ sở vật chất

37 Hệ thống trang thiết bị tiện nghi, hiện đại 38 Thiết kế kiểu dáng lịch sự, ưa nhìn 39 Trang trí nội thất có thẩm mỹ 40 Đảm bảo vệ sinh, an toàn

E2. Đội ngũ nhân viên

41 Nhân viên giao tiếp khéo léo với khách hàng 42 Thái độ phục vụ nhã nhặn

43 Nhân viên có kỹ năng phục vụ chuyên nghiệp 44 Nhân viên có tay nghề cao

45 Nhân viên ứng xử tinh tế, để ý cảm nhận của khách hàng

E3. Chất lượng các dịch vụ cung ứng

46 Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm 47 Thực đơn đa dạng phong phú

48 Đảm bảo tính thẩm mỹ

48 Sản phẩm đạt chất lượng tương ứng với thứ hạng của nhà khách

49. Anh/chị có đóng góp ý kiến gì khác để phát triển nhà khách tỉnh Quảng?

... ...

PHỤ LỤC 3

Kết quả đánh giá của cán bộ nhân viên về đảm bảo cung ứng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý chất lượng dịch vụ của nhà khách tỉnh quảng ninh (Trang 124 - 140)