Điều kiện xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động nông thôn ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 62)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát địa bàn huyện Đại Từ

3.1.3. Điều kiện xã hội

Cơ sở hạ tầng

- Hệ thống cung cấp điện: Huyện Đại Từ có mạng lưới điện Quốc gia kéo đến 31 xã, thị trấn. 62.26 61.98 59.65 28.27 20.81 28.87 9.47 17.21 11.48 0 10 20 30 40 50 60 70 2014 2015 2016 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

- Giao thông: Đại Từ có mật độ đường giao thông khá cao so với các Huyện trong Tỉnh. Tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn khoảng gần 600km.

Trong đó:

+ Đường Quốc lộ 37, chạy dài suốt Huyện, dài 32km, đã được dải nhựa. + Đường Tỉnh quản lý: Gồm 3 tuyến đường: Đán đi Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Phổ Yên; Khuôn Ngàn đi Minh Tiến -Định Hoá; Phú Lạc đi Đu- ôn Lương Phú Lương.

Còn lại là các tuyến đường đá, cấp phối thuộc Huyện và xã quản lý, chủ yếu là đường liên xã, liên thôn, xóm; Cả 31 xã, thị trấn đã có đường ô tô đến trung tâm xã, Song do đặc điểm của Huyện miền núi, hệ thống giao thông còn gây ách tắc về mùa mưa lũ, do vậy chưa đáp ứng cho sự phát triẻn và giao lưu hàng hoá trên địa bàn.

- Tuyến đường sắt Quán triều - Núi Hồng dài 33,5 km là một thuận lợn lớn trong việc phục vụ sản xuất và giao lưu hàng hoá (chủ yếu là vận chuyển than).

- Thông tin liên lạc: Toàn Huyện đã được phủ sóng truyền thanh, truyền hình, 31/31 xã, thị trấn có điện thoại; Hệ thống giao thông thuận tiện là điều kiện thuận lợi cho Bưu điện phục vụ các thông tin, báo trí đến các xã, xóm trong kịp thời trong ngày.

Một số chỉ tiê xã hội của huyện

Huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh: 31 xã, thị trấn, tổng diện tích đất tự nhiên toàn Huyện là 57.335 ha và 164.730 khẩu, có 8 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, tày, Nùng, Sán chay, Dao, Sán dìu, Hoa, Ngái v.v..; Chiếm 16,58% về diện tích, 16,12% dân số cả tỉnh Thái Nguyên. Mật độ dân số bình quân 287 người/km2. Năm 2016, thu NSNN trên địa bàn đạt 811.302 tỷ đồng, chi NSNN là 801.735 tỷ đồng.

Từ bảng số liệu trên nhận thấy, đời sống người dân huyện Đại Từ được cải thiện đáng kể từ năm 2014-2016. Thu nhập bình quân đầu người theo tháng tăng. Chất lượng dịch vụ phục vụ cho đời sống cải thiện, số giường bệnh/100

dân và số cán bộ y tế/1000 dân tăng hàng năm. Tuy nhiên, tỷ suất sinh tự nhiên còn duy trì ở mức khoảng 2%, tỷ lệ này cũng nằm trong tỷ lệ chung của cả nước. Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng, năm 2014 là 445 kg/người đến năm 2016 đạt 464,1 kg/người, đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Nhìn chung, các chỉ tiêu trên đạt theo mục tiêu đặt ra, đời sống kinh tế chính trị của người dân trên địa bàn huyện Đại Từ ổn định.

Bảng 3.3: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trên địa bàn huyện Đại Từ qua các năm 2014-2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

- Sản lượng LT có hạt BQ/người Kg/Người 445 451 464.1

Tr.đó: Thóc Kg/Người 438 433 442.1

- Số học sinh phổ thông/1000 dân Người 155 155 153.51

- Số Giường bệnh/1000 dân Giường 1,85 1,88 1,91

- Số Cán bộ y tế/1000 dân Người 2,12 2,13 2,15

- Thu nhập BQ đầu người

Nghìn

đồng/tháng 3.758,8 4.128,2 4.549,7

- Tỷ suất sinh ‰ 2,11 2,13 2,03

- Lao động nông thôn Người 95.781 85.230 76.647

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng lao động nông thôn ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)