0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

So sánh hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 105 -106 )

STT Giống Tổng thu nhập Tổng chi phí Lãi thuần Tỷ suất lợi nhuận biên 1 Cam Xã Đoài 1.663,00 690,13 162,15 3,24

2 Quýt đường canh 1.335, 00 588,85 124,36

Ghi chú: Tổng thu nhập và tổng chi phí tính trong 6 năm kể từ khi trồng (chi tiết xem phụ lục)

Nguồn: Điều tra nông hộ 2017 Từ số liệu bảng 4.32 cho thấy, tổng thu nhập của cam Xã Đoài cao hơn so với quýt đường canh là 328,00 tr.đ/ha/năm. Tổng chi phí của cam Xã Đoài cao hơn so với quýt đường canh là 101,28 tr.đ/ha/năm. Xét HQKT trồng Cam Xã Đoài cho lãi thuần cao hơn so với quýt đường canh là 37,79 tr.đ/ha/năm.

Tỷ suất lợi nhuận biên của giống cam Xã Đoài và quýt đường canh là 3,24. Nên việc mở rộng diện tích gieo trồng, tăng cơ cấu diện tích trồng cam Xã Đoài trên địa bàn huyện Gia Lâm là hoàn toàn có cơ sở tin cậy. Bên cạnh đó nên duy trì và mở rộng diện tích quýt đường canh đáp ứng nhu cầu rải vụ quả và đa dạng hóa các loại quả cung cấp cho thị trường.

4.3. ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3 XÃ HUYỆN GIA LÂM HUYỆN GIA LÂM

4.3.1. Cơ sở đề xuất biện tái cơ cấu hệ thống cây trồng thuộc 3 xã huyện Gia Lâm Gia Lâm

+ Căn cứ vào mục tiêu, định hướng, nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tái cơ cấu ngành trồng trọt của thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020.

+ Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng canh tác, HTTTr ở huyện Gia Lâm và trình độ thâm canh của người dân địa phương.

+ Căn cứ vào hiệu quả kinh tế, tính thích ứng của hệ thống cây trồng trên trên các chân đất ở địa phương đã được tiến hành điều tra đánh giá.

+ Căn cứ vào quan điểm, định hướng, mục tiêu sử dụng, quy hoạch đất nông nghiệp của huyện.

+ Căn cứ vào chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện Gia Lâm giai đoạn 2016- 2020.

+ Căn cứ vào 4 tiêu chí của Viện Quy hoạch Nông nghiệp đề ra là (i) Thỏa mãn mục tiêu của Nhà nước; (ii) Thúc đẩy tiềm năng sản xuất vùng; Gia tăng lợi nhuận nông hộ; (iv) Bảo vệ môi trường thiên nhiên bền vững (Phạm Quang Khánh, 1997).

+ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và thử nghiệm mô hình giống lúa TBR 225, giống lúa Nàng Xuân, rau cải ngọt canh tác theo phương thức hữu cơ, mô hình cam Xã Đoài tại 3 xã thuộc huyện Gia Lâm.

Đề xuất chi tiết cụ thể hệ thống cây trồng 3 xã như sau:

* Đề xuất hệ thống cây trồng Xã Kim Sơn đến năm 2021

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI GIA LÂM HÀ NỘI (Trang 105 -106 )

×