Các công thức trồng trọt xã Kim Sơn huyện Gia Lâm 2019-2021

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại gia lâm hà nội (Trang 106)

2019-2021 Chân đất STT Công thức trồng trọt Năm 2016 Năm 2021 DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha) 323,5 100 323,5 100

Diện tích cây hàng năm (lúa , rau, màu) (ha) 254,5 78,67 202,5 62,60

1. 1. Đất 2. vàn

thấp

1 Lúa xuân - Lúa mùa 46,0 14,22 46,0 14,22

2 Chuyên muống 10,0 3,09 10,0 3,09

3. 2. Đất vàn

1 Lúa xuân - Lúa mùa - Cải cúc 15,0 4,64 15,0 4,64 2 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải

canh 5,0 1,55 5,0 1,55

3 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

vụ - Đậu tương đông 5,0 1,55 - -

4 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

vụ - Khoai tây đông 2,0 0,62 2,0 0,62

5 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

Chân đất STT Công thức trồng trọt Năm 2016 Năm 2021 DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%)

6 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 10,0 3,09 10,0 3,09 7 Lúa xuân - Lúa mùa - Bí ngồi 5,5 1,69 5,5 1,69

4. 3. Đất 5. vàn

cao

1 Ngô - Ngô – Ngô 10,0 3,09 - -

2 Ngô - Đậu tương - Đậu tương 15,0 4,64 - -

3 Đậu tương - Ngô – Ngô 5,0 1,55 - -

4 Đậu tương - Đậu tương – Rau

(cải bắp ) 10,0 3,09 10,0 3,09

5 Lạc xuân - Nghệ 15,0 4,64 27,0 8,35

6 Lạc xuân - Đậu tương hè - Ngô

thu đông 15,0 4,64 - -

7 Lạc - Ngô - Đậu tương 10,0 3,09 - -

8 Lạc - Rau muống - Rau cải cúc 15,0 4,64 30,0 9,28 9 Lạc xuân - Lạc hè - Rau thu

đông 5,0 1,55 40,0 12,37

10 Đất trồng cây hàng năm khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(cây giống) 54,0 16,70 2,0 0,62

Diện tích đất trồng cây ăn quả (ha) 69,0 21,33 121,0 37,40

Đất bãi 1 Cam Xã Đoài 20,6 6,37 27,6 8,53 2 Quýt 13,2 4,08 18,2 5,63 3 Chanh 6,6 2,04 12,6 3,90 4 Bưởi 7,3 2,26 17,3 5,35 5 Đu đủ 6,6 2,04 12,6 3,90 6 Chuối tiêu 6,0 1,86 12,0 3,71 7 Chuối tây 6,7 2,07 13,7 4,24 8 Chuối Nam Mỹ 2,0 0,62 7,0 2,16

Tại Kim Sơn, diện tích trồng cây rau, màu hàng năm chúng tôi đề xuất vẫn giữ các công thức luân canh đạt hiệu quả kinh tế cao >100 tr.đ/ha.

- Chuyển 54,0 ha trồng cây hàng năm khác (cây cảnh, cây bụi…) sang các công thức luân canh: lạc xuân - nghệ (12 ha); Lạc - rau muống - rau cải cúc; (15 ha) ; lạc xuân - lạc hè - rau thu đông (25 ha); Cây giống (2 ha).

- Chuyển 10 ha trồng ngô ở chân đất vàn cao sang công thức luân canh: Lạc xuân – lạc hè – rau thu đông, để cho hiệu quả kinh tế cao và đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa.

- Chuyển 52,0 ha ở các công thức trồng trọt cho hiệu quả kinh tế thấp như: Lúa xuân sớm - lúa mùa chính vụ - đậu tương đông (5ha); lúa xuân sớm - lúa mùa chính vụ - khoai lang (2ha); đậu tương - ngô – ngô (5ha); ngô - đậu tương - đậu tương (15 ha); lạc xuân - đậu tương hè - ngô thu đông (15 ha) và lạc - ngô - đậu tương (10 ha) sang trồng cây ăn quả có giá trị như sau:

Cam Xã Đoài (7 ha); cam canh (5 ha); chanh (6 ha); bưởi (10 ha); đu đủ (6 ha); chuối tiêu (6 ha); chuối tây (7 ha); chuối Nam Mỹ (5 ha).

-Sử dụng các giống lúa, giống rau màu cho năng suất cao, chất lượng tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao.

* Đề xuất hệ thống cây trồng Xã Yên Thƣờng đến năm 2021

Hiện tại xã Yên Thường có các công thức luân canh khá đơn giản, chúng tôi đề xuất chuyển 129,00 ha trồng lúa cho hiệu quả kinh tế thấp ở chân đất vàn thấp sang trồng cây ăn quả như vậy diện tích trồng cây ăn quả sẽ là 134,71 ha chi tiết như sau:

Trồng mới các loại cây ăn quả như: ổi (13 ha), chuối (15 ha), đu đủ (15 ha) và táo là (11,21 ha). Tăng diện tích trồng cam Xã Đoài (35,6 ha); diện tích trồng quýt tăng (19,80 ha ) và diện tích trồng nhãn tăng lên (19,39 ha).

Chuyển 9,5 ha trồng chuyên canh cây rau muống sang công thức:Lúa - Cá Chuyển 2,9 ha chuyên trồng rau cải chuyển sang trồng rau thơm, như vậy diện tích trồng rau thơm sẽ là 6,9 ha.

Chuyển 21 ha trồng chuyên canh cây cải cúc sang công thức luân canh: Cải canh - Rau muống - Rau thơm (11 ha) và công thức luân canh: Cải cúc - Rau muống - Rau thơm (10 ha).

Bảng 4.34. Các công thức trồng trọt xã Yên Thƣờng huyện Gia Lâm 2019-2021 Chân đất STT Công thức trồng trọt Năm 2016 Năm 2021 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diên tích đất sản xuất nông nghiệp

(ha) 472,3 100 472,3 100

Diện tích dất trồng cây hàng năm (ha) 466,6 98,79 337,6 71,48

1. Đất trũng

1 Lúa xuân - Lúa mùa 80,00 16,93 80,00 16,94

2 Lúa – Cá 27,2 5,77 36,7 7,77

2. Đất vàn thấp

1 Rau muống 9,5 2,01 - -

2 Lúa xuân - Lúa mùa 320,0 67,73 191,0 40,44

3. Đất vàn/

vàn cao

1 Cải canh - Rau muống -

Rau thơm 1,0 0,21 12,0 2,54

2 Cải cúc - Rau muống -

Rau thơm 1,0 0,21 11,0 2,33

3 Rau cải canh - Cải canh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cải canh 2,9 0,61 - -

4 Cải cúc - Cải cúc - Cải

cúc 21,0 4,45 - -

5 Rau thơm - Rau thơm -

Rau thơm 4,0 0,85 6,9 1,46

Diện tích đất trồng cây ăn quả (ha) 5,7 1,21 134,7 28,52

4.Đất vàn cao

1 Cam Xã Đoài 1,4 0,30 27,0 5,72

2 Quýt đường canh 0,6 0,13 20,5 4,34

3 Nhãn 3,7 0,78 23,0 4,87 4 Bưởi diễn - - 13,0 2,75 5 Chuối tây - - 15,0 3,18 6 Chuối tiêu hồng - - 11,2 2,37 7 Đu đủ - - 15,0 3,18 8 Táo 10,0 2,12

* Đề xuất hệ thống cây trồng xã Văn Đức đến năm 2021

Bảng 4.35. Cơ cấu cây trồng xã Văn Đức - Huyện Gia Lâm 2019-2021

Chân đất STT Công thức trồng trọt

Năm 2016 Năm 2021

DT (ha) Cơ cấu

(%)

DT (ha)

Cơ cấu (%)

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha) 284,6 100 284,6 100

Diện tích đất trồng cây hàng năm (ha) 250,0 87,84 250,0 87,84

Đất bãi

1 Cải bắp - Cà (các loại) - Ớt Đà

lạt 60,0 21,08 75,5 26,53

2 Ớt cay - Cải ngọt - Cải thảo 20,0 7,03 39,9 14,02

3 Cải bắp – Suplơ - Cải thảo 56,9 19,99 - -

4 Sup lơ - Đậu các loại 20,0 7,03 20,0 7,03

5 Cà ( cà pháo ) các loại - Suplơ 40,0 14,05 40,0 14,05 6 Rau cải - Mướp – Bầu bí các

loại 38,5 13,53 60,0 21,08

7 Đậu các loại - Dưa chuột 4,0 1,41 4,0 1,41

8 Dưa chuột - Củ cải 5,0 1,76 5,0 1,76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Ớt - Ngô lai 5,6 1,97 5,6 1,97

Diện tích đất trồng cây ăn quả (ha) 34,6 12,16 34,6 12,16

Đất bãi 1 Cam Xã Đoài 23,4 8,22 23,4 8,22 2 Quất 2,0 0,70 2,0 0,70 3 Nhãn 5,6 1,97 5,6 1,97 4 Ổi 1,0 0,35 - - 5 Đu đủ 2,6 0,91 3,6 1,27

Tại Văn Đức, chúng tôi đề xuất chuyển 56,9 ha diện tích trồng cây rau ở công thức trồng : Cải bắp - Sup lơ - Cải thảo, do 3 cây trồng trong công thức này thuộc cùng một họ, sang 3 công thức luân canh:

Cải bắp - Cà các loại - Cải thảo (15,5 ha); Ớt cay - Cải ngọt - Cải thảo (19,9 ha) và Rau cải - Mướp - Bầu bí các loại (21,5 ha) do các công thức luân canh này cho hiệu quả kinh tế cao hơn và luân canh cây trồng hợp lý hơn.

Các công thức luân canh các loại rau, màu còn lại vẫn giữ như hiện trạng . Chuyển 1,0 ha trồng ổi sang trồng đu đủ (2,6 ha) có hiệu quả kinh tế cao hơn như vậy diện tích trồng đu đủ sẽ là 3,6 ha.

Và lâu dài xã nên chuyển một phần diện tích trồng rau theo hướng canh tác hữu cơ, chú trọng tăng diện tích trồng rau ăn quả, ăn thân có giá trị kinh tế cao, giảm diện tích trồng rau ăn lá ở những chân đất thích hợp.

4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN QUAN TÂM KHI THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT

Theo Vương Đình Huệ (2014). Một số giải pháp cần quan tâm khi thực hiện tái cơ cấu ngành trồng trọt:

+ Thứ nhất:

Cơ chế, chính sách đất đai

Cần tập trung và tích tụ đất đai có quy mô đủ lớn, ổn định lâu dài, phù hợp với các mô hình sản xuất khác nhau của từng vùng, hướng tới một nền nông nghiệp hiện đại. Liên kết giữa các lĩnh vực khác như công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp và giữa các lĩnh vực nông nghiệp trong một vùng. Để thực hiện tái cơ cấu, cần tiếp tục hoàn thiện chính sách mới về đất đai:

- Ban hành cơ chế, chính sách làm rõ cơ sở pháp lý về hộ nông dân, nhất là hộ kinh tế nông trại quy mô lớn và quyền, lợi ích trong sử dụng đất, thu hồi đất, sử dụng quyền sử dụng đất trong thừa kế, vay vốn tín dụng, tham gia liên doanh, liên kết, đóng góp cổ phần.

- Quy hoạch đất đai nông nghiệp ổn định, đồng bộ với quy hoạch dịch vụ, tổ chức khoa học và công nghệ, thương mại, công nghiệp chế biến... thành những cụm công - nông nghiệp.

- Giao đất lâu dài cho nông dân, từ 50 năm đến 70 năm; ở các vùng nông nghiệp ổn định nên giao lâu dài.

- Quy hoạch quy mô lớn/hộ sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ tích tụ và tập trung ruộng đất để phát triển mô hình nông nghiệp hiện đại, tập trung quy mô

lớn ở những vùng CNH và ĐTH mạnh, lao động đã rút đáng kể ra khỏi nông

nghiệp. Nên thử nghiệm quy hoạch vùng nông nghiệp hiện đại riêng biệt, có quy mô từ vài ha đến vài chục héc-ta, để hình thành kinh tế nông trại có quy mô lớn, sản xuất và quản lý, thương mại hoàn toàn theo tiêu chuẩn hiện đại. Có các giải pháp thúc đẩy mạnh nông dân tự nguyện “dồn điền, đổi thửa”, tích tụ và tập trung ruộng đất thành “cánh đồng mẫu lớn”. Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất cùng với phát triển liên kết ngang giữa nông dân cũng như giữa nông dân và doanh nghiệp.

- Cần có quy định công nhận đơn vị sản xuất hộ nông dân, kinh tế nông trại, định nghĩa rõ và xác định ai là nông dân thì sẽ giao đất, không là nông dân thì Nhà nước có thể thu hồi và đền bù theo quy định của Luật Đất đai để giao đất cho nông dân là người trực tiếp và liên tục làm nông nghiệp, hạn chế việc có quyền sử dụng đất nhưng không trực tiếp sản xuất kể cả ở một số công ty nông, lâm nghiệp hiện nay.

+ Thứ hai

Cơ chế, chính sách đầu tƣ cho nông nghiệp và hỗ trợ nông dân

- Hình thành các quỹ đầu tư cho nông nghiệp theo các định hướng ưu tiên trong tái cơ cấu nông nghiệp, các quỹ này có thể tài trợ các dự án, tín dụng đầu tư cho các địa phương, các doanh nghiệp và cả hộ nông dân trên cơ sở quy hoạch nông nghiệp được phê duyệt. Quỹ đầu tư nông nghiệp cần tách bạch giữa quản lý nhà nước và quản lý vốn đầu tư; cơ chế đầu tư được đấu thầu theo cơ chế thị trường và có tính chất khuyến khích các hộ nông dân, doanh nghiệp tuân thủ các điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện đại, theo quy hoạch ưu tiên của Nhà nước.

- Đầu tư của doanh nghiệp cần được khuyến khích trên cơ sở phát triển chuỗi nông nghiệp hiện đại, gắn với nông dân, hình thành liên kết chuỗi giữa nông dân và doanh nghiệp, xây dựng quản trị bền vững toàn chuỗi về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, logistics, thương hiệu.

- Nghiên cứu áp dụng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi đối với các doanh nghiệp chế biến 100% nguyên liệu nông sản trong huyện.

- Có chính sách cho vay vốn hình thành các nông trại hiện đại, trên cơ sở thế chấp đất đai và máy móc, trang thiết bị, hợp đồng của nông trại. Nghiên cứu thay đổi căn bản cách cho vay hiện nay, từ cho vay theo hình thức thế chấp tài sản với sổ đỏ quyền sử dụng đất là chủ yếu, sang cho vay theo hình thức thế chấp trang thiết bị sản xuất và dự án sản xuất, kinh doanh.

- Nghiên cứu thay thế dần cơ chế hỗ trợ gián tiếp thông qua doanh nghiệp hiện nay sang chính sách hỗ trợ trực tiếp người nông dân theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng chi phí đầu vào mỗi hộ nông dân đã bỏ ra.

- Nghiên cứu thực hiện mô hình “thị trường giá cả tương lai” đối với một số nông sản chủ yếu nhằm điều tiết rủi ro thị trường từ người sản xuất sang các công ty thương mại.

- Tiếp tục thực hiện thí điểm bảo hiểm trong nông nghiệp theo quyết định số 315/QĐ-TTg, ngày 01-3-2011, của Thủ tướng Chính phủ; tổng kết, rút kinh nghiệm để triển khai chính thức bảo hiểm nông nghiệp trên diện rộng đối với các đối tượng, các ngành hàng, không chỉ đối với các hộ nông dân nghèo, cận nghèo.

- Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chính sách hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.

Thứ ba, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế, chính sách phát triển chuỗi ngành hàng nông sản

- Có cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp phân phối trực tiếp ở các chuỗi siêu thị, đa dạng sản phẩm, đa dạng thị trường, thúc đẩy đầu tư ở phân khúc giá trị cao, chất lượng tốt, hạn chế xuất khẩu thô. Với thị trường trong huyện, tăng cường quản lý thị trường theo hướng minh bạch chất lượng theo truy suất nguồn gốc, sở hữu trí tuệ.

- Hình thành các bộ khung cơ chế, chính sách khép kín từ sản xuất đến thị trường cho từng nhóm ngành hàng, gắn với từng vùng, từng thị trường và đối tượng sản xuất để hỗ trợ phát triển các chuỗi giá trị đa dạng (chuỗi sản phẩm bình dân; chuỗi sản phẩm cao cấp; chuỗi sản phẩm sinh thái; chuỗi sản phẩm thương mại công bằng; chuỗi sản phẩm gắn với chỉ dẫn địa lý và đặc sản; chuỗi gắn với phát triển bền vững...).

- Cơ chế, chính sách nhằm tái cơ cấu về giá trị gia tăng toàn chuỗi theo hướng tăng phần trên địa bàn huyện. Phần của nông dân, phần do khoa học công nghệ, phần thương hiệu, nâng cao chất lượng, quản trị tốt.

- Cơ chế, chính sách nhằm minh bạch hóa, kiểm soát giao dịch toàn bộ chất lượng, giá cả các chuỗi vật tư nông nghiệp đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật …để làm cơ sở điều phối giá trị gia tăng, thuế, quản trị chất lượng theo truy suất nguồn gốc, bảo hiểm nông nghiệp.

- Đối với lúa gạo: thể chế và chính sách nên tập trung nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo vùng chuyên canh với sự tham gia của nông dân và các chính sách hỗ trợ các tác nhân trong chuỗi giá trị từ sản xuất đến kinh doanh gạo.

Mô hình “cánh đồng mẫu lớn” hiện nay cần được tháo gỡ khó khăn ở khâu liên kết nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác). Cần bổ sung điều kiện đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải có sự liên kết với nông dân bằng hợp đồng

nông sản. Cần có quy hoạch tổng thể ngành gạo với 2 mục tiêu chính sách khác nhau nhưng bổ sung cho nhau, bao gồm sản xuất hàng hóa quy mô lớn và sản xuất quy mô nhỏ để tự tiêu thụ hoặc để bán trong cộng đồng địa phương.

+ Thứ tƣ

Cơ chế, chính sách đổi mới toàn diện hệ thống quản lý, dịch vụ công cho nông nghiệp

Rà soát, hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước trong nông nghiệp từ tỉnh đến , đến xã trên cơ sở phân công, phân cấp phù hợp và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu. Bảo đảm minh bạch hóa, kiểm soát chặt chẽ chất lượng và giá cả các vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch hại và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hệ thống dịch vụ công cho nông nghiệp cần thay đổi căn bản chức năng, nội dung từ vai trò cung ứng dịch vụ là chính sang chức năng dự báo, điều phối, quản lý, giám sát, đánh giá, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại gia lâm hà nội (Trang 106)