Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt xã Kim Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại gia lâm hà nội (Trang 92)

Đơn vị tính: tr.đ/ha Chân đất STT Công thức trồng trọt Tổng thu nhập Tổng chi phí Lãi thuần 1. Đất vàn thấp

1 Lúa xuân - Lúa mùa 89,98 53,17 36,81

2 Rau muống 222,4 102,40 120,00

2. Đất vàn

1 Lúa xuân - Lúa mùa - Cải cúc 221,98 103,17 118,81 2 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau cải

canh 287,98 142,52 145,46

3 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

vụ - Đậu tương đông 124,18 72,06 52,12

4 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

vụ - Khoai tây đông (Solara) 253,98 127,65 126,33 5 Lúa xuân sớm - Lúa mùa chính

vụ - Khoai lang 173,98 119,99 53,98

6 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô

đông (ngô quà) 188,98 85,97 103,00

7 Lúa xuân - Lúa mùa - Bí ngô 277,00 131,85 145,15

3.Đất vàn cao

1 Ngô - Ngô – Ngô 186,75 26,06 97,07

2 Ngô - Đậu tương - Đậu tương 127,95 73,59 54,36 3 Đậu tương - Ngô - Ngô (quà) 135,75 75,90 59,85 4 Đậu tương - Đậu tương - Rau

(cải bắp) 267,00 113,28 153,72

5 Lạc xuân - Nghệ 555,00 137,45 417,55

6 Lạc xuân - Đậu tương hè - Ngô

thu đông (lai) 168,75 95,06 73,69

7 Lạc - Ngô - Đậu tương 157,95 90,06 67,89

8 Lạc - Rau muống - Rau cải cúc 429,40 192,76 236,64

9 Lạc xuân - Lạc hè - Rau thu

đông (cà chua) 441,00 233,81 207,20

Qua số liệu bảng 4.19, tôi có nhận xét như sau: Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt ở xã Kim Sơn được chia làm 3 mức:

- Hiệu quả kinh tế ở mức từ 207,20 tr.đ/ha – 417,55 tr.đ/ha có 3 công thức trồng trọt cần được mở rộng diện tích là:

 Lạc xuân – Nghệ:

 Lạc – Rau muống – Cải cúc

 Lạc xuân – Lạc hè – Rau thu đông (cà chua)

- Hiệu quả kinh tế ở mức: 103,00 - 153,72 tr.đ/ha có 7 công thức trồng trọt: rau muống; lúa xuân - lúa mùa - cải cúc; lúa xuân - lúa mùa - cải canh; lúa xuân sớm - lúa mùa chính vụ - khoai tây đông (Solara); lúa xuân - lúa mùa - ngô đông (ngô quà); lúa xuân - lúa mùa - bí ngô; đậu tương - đậu tương - rau cải bắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệu quả kinh tế ở mức < 100,00 tr.đ/ha, có 9 công thức trồng trọt còn lại, trong đó công thức trồng trọt: lúa xuân - lúa mùa cho hiệu quả kinh tế thấp nhất đạt 36,81 tr.đ/ha.

4.1.8.2. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng và công thức trồng trọt xã Yên Thường

Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế một số giống lúa chủ yếu ở xã Yên Thƣờng

Đơn vị tính: tr.đ/ha

STT Giống lúa Tổng

thu nhập

Tổng

chi phí Lãi thuần

1 Lúa lai (T10) 102,00 66,42 35,58 2 Khang dân 84,38 62,57 21,81 3 RVT 106,3 65,3 41,00 4 Bắc thơm số 7 104,00 64,10 39,90 5 Nếp 107,40 66,74 40,66 6 BC 15 89,98 53,17 36,81 7 Thiên ưu 8 85,73 56,00 29,73 HQKT (trung bình ) 35,07

Nguồn: Phòng kinh tế, điều tra nông hộ (2016) Theo số liệu bảng 4.20 các giống lúa hiện tại cho hiệu quả kinh tế HQKT ở mức thấp (<40 -59 tr.đ/ha) và rất thấp (< 40tr.đ/ha).

Do vậy những năm tới nên mở rộng diện tích những giống lúa cho hiệu quả kinh tế cao hơn lúa như nếp, RVT… Giữ lại những giống lúa có năng suất ổn định, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thử nghiệm lựa chọn các giống lúa chất lượng ít bị sâu bệnh, năng suất ổn định cho hiệu quả kinh tế cao bổ sung vào cơ cấu giống lúa hiện tại.

Bảng 4.21. Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt cây trồng xã Yên Thƣờng xã Yên Thƣờng

Đơn vị tính: tr.đ/ha

Chân đất STT Công thức trồng trọt Tổng

thu nhập

Tổng

chi phí Lãi thuần

Đất trũng 1 Lúa xuân - Lúa mùa 89,98 53,17 36,81

2 Lúa – Cá 353,08 191,95 161,13

2. Đất vàn thấp/vàn

1 Lúa xuân – Lúa mùa 89,98 53,17 36,81

2 Chuyên muống 224 92,68 131,32

2. Đất vàn cao

3 Rau cải canh - Cải canh - Cải

canh 403,2 153,39 249,81

4 Cải canh - Rau muống - Rau

thơm 658,4 247,15 411,25

1 Cải cúc - Cải cúc - Cải cúc 396,00 150,00 246,00

2 Cải cúc - Rau muống - Rau

thơm 656,00 246,02 409,98 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Rau thơm - Rau thơm - Rau

thơm 900,00 310,02 589,98

Theo số liệu ở bảng 4.21, tôi có nhận xét như sau: Có 8 công thức trồng trọt ở xã Yên Thường.

- Có 4 công thức luân canh có hiệu quả kinh tế cao nên mở rộng diện tích: + Đất trũng 1 công thức:

 Lúa - Cá

+ Đất vàn cao gồm 3 công thức:

 Cải canh - Rau muống - Rau thơm đạt 411,25 tr.đ/ha/năm

 Cải cúc – Rau muống – Rau thơm đạt 409,98 tr.đ/ha/năm

 Công thức trồng rau thơm các loại cho đạt 589,98 tr.đ/ha/năm.

Công thức trồng trọt: Lúa xuân - Lúa mùa trên đất trũng, và đất vàn thấp cho hiệu quả kinh tế thấp nhất đạt: 36,81 tr.đ/ha/năm.

4.1.8.3. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng và công thức trồng trọt hàng năm xã Văn Đức

Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của một số cây rau ở Văn Đức

Đơn vị tính: tr.đ/ha

STT Cây trồng Tổng thu nhập Tổng chi phí Lãi thuần

1 Cải ngọt 134,40 51,13 83,27 1. Rau ăn lá 2 Cải bẹ 166,60 52,47 114,13 3 Cải bắp 268,80 118,72 150,08 4 Cải thảo 252,00 92,96 159,04 5 Cải ngồng 201,60 63,06 138,54 6 Mùng tơi 224,00 75,88 148,12 7 Rau muống 224,00 92,68 131,32 8 Rau dền 201,60 80,92 120,68 9 Su hào 224,00 82,88 141,12 2. Rau ăn thân, củ 10 Suplơ 224,00 96,04 127,96 11 Cải củ 168,00 55,72 112,28 12 Hành, tỏi 146,00 62,50 83,50 13 Cà rốt 268,80 68,60 200,20 14 Ớt Đà lạt 428,40 142,24 286,16 15 Ớt cay 378,00 124,88 253,12 3. Rau ăn quả 16 Mướp đắng 392,00 152,32 239,68 17 Cà pháo 268,80 99,68 169,12 18 Cà tím 254,80 127,68 127,12 19 Cà chua 448,00 211,68 236,32 20 Đậu cô ve 364,00 157,08 206,92 21 Dưa leo 282,24 141,40 140,84 22 Bí xanh 175,00 65,43 109,57 23 Đậu đũa 280,00 142,24 137,76 HQKT (Trung bình) 157,25

- Theo số liệu ở bảng 4.22 cho thấy chủng loại rau trồng ở xã Văn Đức khá đa dạng gồm 3 nhóm rau chính: rau ăn lá, rau ăn quả, và rau ăn thân, củ.

- Nhóm rau ăn lá:Hiệu quả kinh tế thấp nhất là rau cải ngọt đạt 83,27 tr.đồng/ha/năm cao nhất là rau cải thảo đạt 159,04 tr.đồng/ha.

- Rau ăn thân củ:Hiệu quả kinh tế thấp nhất là hành, tỏi đạt 83,50 tr.đồng/ha/năm HQKT cao nhất là cà rốt đạt 200,20 tr.đồng/ha.

- Rau ăn quả:Hiệu quả kinh tế thấp nhất là bí xanh đạt 109,57 tr.đồng/ha

và cao nhất là ớt ngọt Đà Lạt đạt 286,16 tr.đồng/ha.

- Như vậy, xét về hiệu quả kinh tế theo thứ tự từ thấp đến cao: nhóm

rau ăn lá (130,65 tr đ/ha) → rau ăn thân, củ (133,01 tr đ/ha) → rau ăn quả (190,66 tr.đ/ha).

- Nhóm rau ăn quả cho hiệu quả kinh tế đạt cao nhất, mặc dù rau ăn quả

cũng là nhóm rau có số vốn đầu tư cao nhất so với nhóm rau ăn lá và ăn thân, củ. Do địa hình và tính chất đất đai ở Văn Đức khá phù hợp với phát triển trồng rau an toàn, nhất là với một số loại rau như cải bắp, cải củ, cải thảo và rau ăn lá khác. Xã cũng nên chú ý mở rộng diện tích trồng nhóm rau ăn quả, ăn củ trên những chân đất thích hợp trong những năm tới đây.

Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt xã Văn Đức

Đơn vị tính: tr.đ/ha Chân đất STT Công thức trồng trọt Tổng thu nhập Tổng chi phí Lãi thuần 1. Đất bãi 1 Cải bắp - Cà (các loại) - Ớt Đà lạt 908,40 365,97 542,43

2 Ớt cay - Cải ngồng - Cải thảo 831,60 280,90 550,70

3 Cải bắp - Suplơ - Cải thảo 744,8 307,72 437,08

4 Sup lơ - Đậu các loại 588,00 253,12 334,88

5 Cà các loại (cà pháo) – Suplơ 492,80 195,72 297,08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Rau cải ngọt – Mƣớp đắng - Bầu bí

các loại (bí xanh) 701,40 268,88 432,52

7 Đậu các loại - Dưa chuột 562,24 283,64 278,60

8 Dưa chuột - Củ cải 450,24 197,12 253,12

9 Ớt cay - Ngô lai 426,75 155,69 271,06

-Văn Đức là xã ven đê sông Hồng, là xã chuyên trồng rau của huyện Gia Lâm.

Số liệu bảng 4.23 chỉ ra: Các công thức trồng rau ở xã Văn Đức đều đạt hiệu quả kinh tế ở mức cao (> 253,12 tr.đ/ha). Hiệu quả kinh tế thấp nhất là công thức: Dưa chuột – củ cải đạt 253,12 tr.đ/ha/năm.

- Công thức trồng rau: Cải bắp – suplơ - cải thảo tuy cho hiệu quả kinh tế cao đạt 437,08 tr.đ/ha/năm, nhưng 3 cây trồng trong công thức trồng trọt này này cùng họ, nên chuyển sang công thức luân canh rau khác.

- Có 3 công thức trồng trọt cho hiệu quả kinh tế ở mức cao và mang tính ổn định của hệ thống cây trồng là:

 Cải bắp – cà các loại - ớt Đà lạt công thức này đạt: 542,43 tr.đ/ha /năm

 Ớt cay - cải ngồng - cải thảo đạt: 550,70 tr.đ/ha/năm.

 Rau cải ngọt – mướp đắng – bầu bí các loại đạt : 432,52 tr.đ/ha/năm.

4.2. PHẦN KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH

4.2.1. Kết quả thử nghiệm mô hình bón bột đậu tƣơng rau, khô dầu đậu tƣơng, ngô hạt nghiền nhỏ và thử nghiệm phân hữu cơ Fertiplus 4-3-3-65 OM trên rau cải ngọt ở xã Văn Đức

Văn Đức là một xã có diện tích rau an toàn lớn nhất thành phố Hà Nội với đủ các chủng loại rau như rau ăn quả, rau ăn lá, rau ăn thân và rau ăn hoa. Sản lượng rau bình quân của xã hàng năm lên tới vài chục nghìn tấn. Do vậy nhu cầu sử dụng phân bón hàng năm là rất lớn. Hiện tại người dân có tập quán sử dụng tro bếp và phân N;P;K để bón cho rau, nên còn gây lãng phí trong sử dụng phân bón và chưa cải tạo, duy trì được độ màu mỡ của đất.

Cải ngọt là loại rau ăn lá có chu kỳ sinh trưởng ngắn, thời gian từ khi gieo đến khi thu hoạch 30-35 ngày. Do thời gian sinh trưởng ngắn lên khi bón phân, đặc biệt là phân vô cơ có chứa đạm thường dẫn đến dư thừa trong đất và tích lũy trong cây dẫn đến làm tăng dư lượng nitrate là chất vào trong cơ thể có khả năng chuyển hóa thành nitrosamin gây độc hại cho sức khỏe con người.

Để nâng cao chất lượng rau cải ngọt, cũng như thay đổi dần thói quen canh tác của nông dân . Mô hình thử nghiệm phân bón hữu cơ cải tạo đất cho rau cải ngọt tại xã Văn Đức được bố trí tại thôn Chử Xá - Xã Văn Đức tháng vào vụ hè năm 2017.

4.2.1.1. Tình hình sinh trưởng phát triển trên cây rau cải ngọt

Bảng 4.24. Tình hình sinh trưởng và phát triển của rau cải ngọt

Ngày sau gieo

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 7 1,50 1,5 1,6 1,6 2,0 2,0 2,0 2,0 14 6,17 6,12 8,32 6,8 3,2 3,2 3,6 3,4 21 15,10 15,2 16,3 16,0 5,2 5,1 6,2 6,3 28 20,40 20,1 24,0 23,8 6,10 6,2 6,5 6,3 35 24,20 24,7 26,2 25,9 6,80 6,7 7,6 7,4

Theo số liệu bảng 4.24, CT 3 có chiều cao cây và số lá trên cây trội hơn so với các CT còn lại. Vào thời điểm 14 ngày sau khi gieo cải ngọt ở CT 3 có chiều cao đạt 8,32 cm cao hơn các CT còn lại chỉ đạt từ 6,12- 6,8 cm. Số lá trên cây ở CT 3 đạt 3,60 lá/ cây cao hơn các CT còn lại chỉ đạt từ 3,2- 3,4 lá/ cây. Sau đến CT4 bón phân theo tập quán của nông dân . CT 1 và CT 2 sử dụng bột đậu tương và khô dầu đậu tương có mức độ sinh trưởng như nhau và kém hơn so với CT 3 và CT 4.

Thời điểm khi thu hoạch là 35 ngày sau gieo xu hướng các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển của cây rau cải ngọt cũng theo xu hướng phát triển số lá /cây, chiều cao cây cao nhất ở CT 3 là: 26,20 cm, tiếp đến là CT 4 đạt 25,90 cm. Hai CT 1 và CT 3 chiều cao cây đạt từ 24,20 và 24,70 cm. Số lá trên cây đạt cao nhất ở CT3 là 7,6 lá/ cây thứ hai là CT3 đạt 7,4 lá/cây và và thấp hơn là CT1 và CT 2 đạt 6,7- 6,8 lá/cây.

4.2.1.2. Năng suất kinh tế của rau cải ngọt ở các công thức bón khác nhau

Biểu đồ 4.2. Năng suất kinh tế rau cải ngọt ở xã Văn Đức

Ghi chú: Các cột năng suất có chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

000 005 010 015 020 CT1 CT2 CT3 CT4 15,00 d 14,46 c 18,35 a 17,93 b tấn/ha

Theo số liệu biểu đồ 4.2 năng suất kinh tế của rau cải ngọt đạt cao nhất ở CT 3 bón phân hữu cơ Fertiplus là 18,35 tấn/ha cao hơn so với đối chứng CT4 là 2 %. Thứ hai là CT4 bón phân tập quán của nông dân cho năng suất là 17,93 tấn/ha. CT1 sử dụng bột đậu tương nghiền bón cho rau cải có năng suất kinh tế thấp hơn so với đối chứng CT4 là 16 %. CT 2 sử dụng khô dầu đậu tương có năng suất kinh tế thấp hơn so với đối chứng CT4 là 19 %.

Do cải ngọt có thời gian sinh trưởng ngắn cây hấp thu dinh dưỡng nhanh ở CT4 bón phân hữu cơ Fertiplus. Công thức bón bột đậu tương CT1 và khô dầu đậu tương nghiền CT 2 do quá trình giải phóng chất dinh dưỡng dễ tiêu chậm hơn lên năng suất kinh tế của cây cải ngọt thu được ở các công thức này chưa cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.25. So sánh hiệu quả kinh tế của các công thức bón

Đơn vị tính (tr.đ/ha)

Công thức

Tổng thu nhập

Tổng

chi phí Lãi thuần Tỷ suất lợi

nhuận biên

CT 1 224,98 58,60 166,37 41,06

CT 2 216,84 54,43 162,41 -12,27

CT 3 275,22 66,94 208,28 10,15

CT4 (Đ/C) 179,31 57,49 121,82

Theo số số liệu bảng 4.25 bón đậu tương CT1 nghiền nhỏ và khô dầu đậu tương CT2 đã cho lãi ngay từ lứa đầu theo thứ tự là 166,37 tr.đ/ha và 162,41 tr.đ/ha, nhưng thấp hơn so với CT3 bón phân hữu cơ Fertiplus, cho lãi thuần là 208,28 tr.đ./ha và CT4 bón theo tập quán nông dân cho lãi thuần thấp nhất đạt 121,82 tr.đ/ha. Sự khác biệt về lãi thuần của các công thức bón phân chủ yếu là do bởi giá bán rau hữu cơ cải ngọt trồng theo hữu cơ cao gấp 1,5 lần so với bón theo tập quán của nông dân (bảng D phụ lục IV).

Tổng thu nhập của CT2 bón khô dầu đậu tương lớn hơn so với đối chứng CT 4 là 37,53 tr.đ /ha, nhưng tổng chi phí của CT 2 so với đối chứng CT4 < hơn 0 vì vậy việc áp dụng phương thức bón khô dầu đậu tương chưa cho kết quả tin cậy.

Công thức bón bột đậu tương nghiền nhỏ CT 1 và bón phân hữu cơ Fertiplus CT3 có tỷ suất lợi nhuận biên so với đối chứng CT 4 > 2. Lên áp dụng phương pháp bón bột đậu tương và phân hữu cơ Fertiplus cho rau cải ngọt có lãi là có cơ sở tin cậy và nên áp dụng để khuyến cáo cho nông dân trồng rau theo hướng sử dụng theo hai phương thức bón phân này.

4.2.2. Kết quả thử nghiệm mô hình giống lúa TBR 225 vụ xuân 2017 (đối chứng giống KD 18) chứng giống KD 18)

- TBR 225 là giống lúa thuần bản quyền của công ty công ty giống cây trồng Thái Bình. Đây là giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng chỉ từ 125 -135 ngày đối với vụ xuân và 100 - 105 ngày đối với vụ mùa. TBR 225 có thân lúa rất cứng, cổ bông to, bộ lá đòng rất ngắn, dày, đứng tạo sự quang hợp tốt cho cây và từ đó tích lũy được các chất dinh dưỡng vào hạt để tạo ra chất lượng gạo ngon. Vụ xuân là vụ mà đạo ôn phát triển mạnh, nhưng TBR 225 nhiễm bệnh nhẹ ở vụ này. Năng suất trung bình TBR 225 đạt đạt từ 250 - 270 kg/sào, tương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tại gia lâm hà nội (Trang 92)