Tiếp tục kiện toàn cơ cấu tổ chức, nhân sự của kiểm toán nội bộ; Đầu tư trang bị công cụ, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát, kiểm toán nội bộ. Nghiên cứu xây dựng dự án tư vấn phát triển chức năng kiểm toán nội bộ hệ thống quản lý rủi ro theo Basel II. Tập trung, rà soát, xây dựng bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện các quy chế, quy định phục vụ cho hoạt động của Ban Kiểm soát và Kiểm toán nội bộ. Phát triển Kiểm toán nội bộ tại chi nhánh, nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn của cán bộ kiểm toán.
Nâng cao hiệu quả ban hành và thực thi chính sách:
Thứ nhất, chủ động nghiên cứu định hướng, kế hoạch phát triển của các ngành kinh tế, địa phương về quy mô và cơ cấu; từ đó có những đánh giá, dự đoán về nhu cầu vốn trong tương quan khả năng huy động vốn của ngân hàng, giả sử những rủi ro có thể xảy ra và xác suất xảy ra rủi ro đó, nó ảnh hưởng như thế nào đến ngân hàng; từ đó đề ra những chính sách phù hợp.
Thứ hai, định kì mở các buổi hội thảo, nói chuyện toàn ngân hàng để phổ biến các quy định, quy chế của ngân hàng, tạo điều kiện cho các Chi nhánh trình bày thắc mắc, chia sẻ khó khăn cùng tìm hướng giải quyết, đệ trình các yêu cầu lên Ban lãnh đạo ngân hàng, từ đó xây dựng các chủ trương sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Chuyên đề Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại BIDV – Chi nhánh Đồng Nai. 2. Đào Thị Hồng (2017). Luận văn thạc sĩ- Học viện Tài chính“Tăng cường huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á- chi nhánh Bắc Giang”. 3. Giáo trình Ngân hàng thương mại (2013). Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Ngân hàng Nahà nước, Văn bản số 1126/NHNN-TTGSNH yêu cầu triển khai nghiêm túc, thực hiện việc đảm bảo an toàn dịch vụ tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm tại các TCTD.
5. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1160/2004/QQD-NHNN Quy chế tiền gửi tiết kiệm.
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 09/2011-TT-NHNN quy định lãi suất huy động.
7. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 14/2017/TT-NHNN ban hành về cách tính lãi trong hoạt động nhận tiền gửi.
8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, Bảng cần đối kế toán giai đoạn 2016-2018.
9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, báo cáo tổng kết năm 2016, 2017.
10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, kế hoạch kinh doanh năm 2018.
11. Nghiên cứu khoa học: Hiệu quả huy động vốn tịa BIDV – Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội.
12. Nguyễn Lan Anh (2015). – Luận văn Thạc sĩ “Quản lý khách hàng tại BIDV – Chi nhánh Nghệ An”.
13. Nguyễn Thị Thúy Vân, Phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn tại BIDV – Chi nhánh Nghệ An.
14. Nguyễn Thọ Hiếu (2018). – Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển xã Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình”.
15. Nguyễn Thu Hiền (2013). Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Tây Hà Nội”.
16. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 17/06/2010.
17. Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
18. Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hang thương mại.
19. Trần Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
20. Trịnh Thị Thanh Ngọc – Học viện hành chính quốc gia, Hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
II. Tài liệu Websile:
1. http://www.ebank.vnexpress.net 2. http://www.sbv.gov.vn 3. http://www.vietcombank 4. http://www.vietinbank 5. http://www.vneconomy.vn 6. http://www.bidv.com.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ SẢN PHẨM TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KINH BẮC
Nhằm mục đích nghiên cứu sản phẩm tiền gửi qua chính ý kiến của người sử dụng, BIDV – Kinh Bắc mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của quý khách hàng thông qua bảng điều tra dưới đây.Chúng tôi cam kết mọi thông tin sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và phân tích.
Xin trân trọng cảm ơn quý khách! I. Thông tin khách hàng: 1. Họ và tên: ……… ……….... 2. Tuổi: ……… ……….... 3. Địa chỉ liên lạc: ……… ………....
4. Điện thoại liên lạc:
……… ………....
5. Giới tính:
□Nam □Nữ 6. Trình độ học vấn:
□Dưới tiểu học □ Cao đẳng, đại học □Tiểu học □Trên đại học
□Phổ thông 7. Nghề nghiệp: 8. Đơn vị công tác: 9. Tình trạng hôn nhân:
□Độc thân □Kết hôn □Ly hôn
10. Thu nhập hàng năm:
□Dưới 12 triệu □60-120 triệu □12-36 triệu □Trên 120 triệu □36-60 triệu
II. Thông tin về sản phẩm
1. Ông/bà thường sử dụng tiền nhàn rỗi vào mục đích gì: (có thể chọn nhiều phương án)
□Để tiền mặt □Gửi tiết kiệm □Mua vàng, ngoại tệ □Đầu tư chứng khoán □Kinh doanh bất động sản □Kinh doanh bất động sản □Khác
Nếu chọn phương án gửi tiết kiệm thì trả lời từ câu 2. 2. Ông/bà thường gửi bao nhiêu sổ tiết kiệm
□1 sổ □2-3 sổ □Trên 3 sổ
3. Ông/bà thường gửi mỗi lần bao nhiêu tiền: □Dưới 10 triệu
□10-50 triệu □50-100 triệu □100-300 triệu □Trên 300 triệu
4. Ông/bà gửi tiết kiện tại: □BIDV
□Vietcombank □Techcombank □Agribank □Sacombank □VPbank □TPbank □Ngân hàng khác
5. Ông bà chọn ngân hàng trên vì: □Uy tín
□Lãi suất cao
□Địa điểm giao dịch thuận lợi □Lý do khác, là:
……… ………....
Nếu chọn BIDV, ông/bà trả lời tiếp câu 6.
6. Ông/bà biết đến sản phẩm tiết kiệm của ngân hàng từ kênh thông tin nào: □Các phương tiện truyền thông
□Bạn bè, người thân □Tự tìm hiểu
□Nhân viên của BIDV □Khác
7. Ông/bà thường gửi tiết kiệm theo kì hạn: □Không kì hạn
□Dưới 1 tháng □1-6 tháng □6-12 tháng □Trên 12 tháng
8. Ông/bà có hay rút tiền trước thời gian đáo hạn không: □Không bao giờ
□Thỉnh thoảng □Thường xuyên
9. Ông bà rút tiền trước hạn vì: □Nhu cầu tiền mặt
□Chuyển kì hạn
□Chuyển ngân hàng khác □Chuyển hình thức đầu tư □Khác:
………
………....
10. Ông/bà thường làm gì khi đến thời gian đáo hạn: □Rút tiền mặt □Tiếp tục gửi tiền □Khác, là: ………
………....
11. Ông/bà thường rút lãi suất theo hình thức nào: □Định kì 1 tháng/1 lần □Rút lãi cuối kì 12. Ông/bà thường quan tâm đến: □Lãi suất □Kì hạn □Cả hai 13. Trong thời gian đáo hạn, ông/bà có thay đổi kì hạn ở mức độ nào: □Không bao giờ □Thỉnh thoảng □Thường xuyên 14. Thay đổi vì: □Chính sách lãi suất thay đổi □Do chương trình khuyến mãi □Khác, vì: ………
………
………
15. Theo ông/bà lãi suất của BIDV có bám sát lãi suất thị trường không: □Tăng nhanh hơn, giảm chậm hơn
□Tăng nhanh hơn, giảm nhanh hơn □Tăng chậm hơn, giảm nhanh hơn □Tăng chậm hơn, giảm chậm hơn □Khác:
………
………....
16. Ngoài sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, ông/bà còn sử dụng: □Thẻ □Cho vay □Không dung them sản phẩm nào □Khác: ………
………....
17. Theo ông/bà, sản phẩm tiền gửi tiết kiệm và các sản phẩm, dịch vụ khác có hỗ trợ nhau không: □Có □Không 18. Ông/bà thường giao dịch vào thời gian nào: □Sáng □Chiều 19. Ông/bà có nghĩ thời gian giao dịch của ngân hàng phù hợp với bản thân: □Có □Không 20. Ông/bà có ý kiến đóng góp về thời gian giao dịch của ngân hàng BIDV không? □Giao dịch sớm hơn □Kéo dài thời gian giao dịch muộn hơn □Khác: ………
………....………
………
21. Ông /bà có gặp sự cố khi sử dụng sản phẩm tiết kiệm không: □Không □Thỉnh thoảng □Thường xuyên 22. Nếu có gặp sự cố thì đó là sự cố gì: ……… ……….………… ………...……… ……….……… ………... 23. Sự cố đó được khắc phục: □Kịp thời □Chậm □Không được khắc phục
24. Ông/bà thường giao dịch tại địa điểm □Phòng giao dịch lớn
□Địa điểm thuận lợi (gần nhà, cơ quan) □Bất kỳ
25. Ông/bà thấy số lượng phòng giao dịch của BIDV ở nơi mình sống: □Nhiều
□Vừa phải □Ít
26. Đánh giá thái độ phục vụ của nhân viên: □Nhiệt tình, cởi mở
□Bình thường □Thiếu thân thiện
27. Ông/bà có thường xuyên theo dõi các sản phẩm mới của ngân hàng không: □Thường xuyên
□Thỉnh thoảng □Hiếm khi □Không bao giờ
28. Theo ông/bà, thủ tục khi sử dụng sản phẩm của BIDV: □Đớn giản, gọn nhẹ
□Bình thường □Phức tạp
29. Ý kiến đóng góp của ông/bà về sản phẩm tiền gửi của BIDV:
……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ………
CÂU HỎI DÀNH CHO BAN GIÁM ĐỐC VÀ NHÂN VIÊN
1. Hãy mô tả về công việc của anh/chị? 2. Tại sao anh/chị muốn làm công việc này?
3. Giả sử tôi là một nhân viên đã 3 tháng liên tiếp không đạt được chỉ tiêu. Anh/Chị sẽ nói gì với tôi?
4. Anh/Chị nghĩ điều gì tạo nên một nhân viên/lãnh đạo ngân hàng tốt? 5. Anh/Chị thấy mình còn thiếu những gì để hoàn thiện bản thân?
6. Anh/Chị thích hay không thích gì về quy trình bán hàng? Anh/Chị cảm thấy thoải mái khi duy trì nó như thế nào?
7. Anh/Chị sẽ nói gì về ngân hàng với một người hoàn toàn không biết gì về BIDV? 8. Anh/Chị có hài lòng về môi trường làm việc của ngân hàng không?
9. Anh nghĩ BIDV cần phải cải thiện những gì?
Xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày tháng năm 2019