Có các chủ trương chính sách khuyến khích hỗ trợ các hộ sản xuất về giống mới, phân bón, quy hoạch tập trung vùng sản xuất. Phối hợp với Trạm khuyến nông tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật. UBND tỉnh, huyện cần quan tâm hơn đến việc hỗ trợ kinh phí về giống, phân bón cho các hộ sản xuất. Ban hành các chính sách nhằm tạo điều kiện hàng hóa được thuận tiện lưu thông buôn bán. Đối với các tổ chức sản xuất thì tạo điều giảm thiểu các thủ tục hành chính. Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng Na trong phát triển sản xuất, tập trung khai thác tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực sẵn có. Định hướng việc phát triển trồng Na và các loại cây trồng lâu năm nhằm phát triển một cách đồng bộ và tổng thể giữa các cây trồng có sự bổ trợ cho nhau cùng phát triển. Mở rộng các hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất, tăng cường kiểm soát công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. Tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập các câu lạc bộ, tổ hợp tác sản xuất na dai nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển tập trung, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau giữa các hộ trồng na dai. Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ khuyến nông, khuyến lâm để đáp ứng nhu cầu trong việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật về phát triển sản xuất các loại cây trồng, trong đó có cây na dai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Thi Thơm và Phạm Thị Lài (2005). Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo, bưởi, hồng, Na. NXB Lao Động, Hà Nội.
2. Chu Văn Cấp, Phạm Quang Phan và Trần Bình Trọng (2006). Giáo trình kinh tế chính trị Mác – LêNin. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Cục thống kê tỉnh Lào Cai năm (2010). Bài viết về điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai ngày 09/09/2011, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai. Truy cập ngày 09/10/2016 tại http://www.laocai.gov.vn/ubnd-laocai/4/469/38156/169132/Gioi- thieu-ve-tinh-Lao-Cai-/Dieu-kien-tu-nhien.aspx)
4. Cục trồng trọt (2016). Báo cáo Kết quả thực hiện công tác 2016 và triển khai kế hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt.
5. Đào Thanh Vân và Ngô Xuân Bình (2003). Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
6. Đào Thị Mỹ Dung (2013). Phát triển sản xuất cây cam bù của các hộ nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp. 7. Đỗ Đình Ca (2011). Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng na Chi Lăng - Lạng Sơn góp phần xây dựng vùng na hàng hóa. Viện nghiên cứu Rau Quả.
8. Đỗ Văn Viện (1997). Quản trị kinh doanh nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Dương Văn Hiểu (2010). Giáo trình kinh tế sản xuất. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
10. Lã Tuấn Nam (2012). Phát triển sản xuất hồng không hạt huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
11. Lâm Văn Đức (2015). Phát triển sản xuất Na dai trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
12. Lê Cao Đoàn (1993). Phát triển kinh tế lịch sử và học thuyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Lê Thị Thanh (2015). Phát triển sản xuất na dai trên địa bàn xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
14. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Cường (2012). Kỹ thuật trổng Ổi, Khế Na – Nông dân làm giàu không khó. NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Hậu (2013). Về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Lý luận Chính trị, (1).
17. Nguyễn Văn Thao (2016). Xác định nhu cầu xây dựng nhãn hiệu tập thể của hộ trồng Na huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
18. Nguyễn Xuân Thủy (2008). Kỹ thuật trồng và chăm sóc thâm canh, thụ phấn nhân tạo cây na dai cho các hộ nông dân. NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh. 19. Phạm Bảo Dương (2004). Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9). tr. 12 –14.
20. Phạm Chí Thành (1996). Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Phạm Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001). Định hướng và tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), Tr 21-29.
22. Phạm Thị Thúy (2015). Phát triển sản xuất na trên địa bàn xã Phong Niên,huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. 23. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội
24. Phạm Văn Linh (2003). Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Tạp chí Kinh tế & Dự báo (3).
25. Phạm Văn Sinh và Phạm Quang Phan, (2011). Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 26. Phạm Vũ Luận (2002). Kinh tế vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi. Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Phan Công Nghiệp (2002). Giáo trình Thống kê kinh tế - Tập I. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
28. Phan Thúc Huân (2005). Giáo trình kinh tế phát triển. NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh.
29. Phí Mạnh Hùng (2010). Giáo trình Kinh tế vi mô. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
30. Phùng Thị Hằng Hoa (2010). Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận na Chi Lăng ở huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
31. Phùng Thị Hoa (2010). Xác lập nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu na Chi Lăng. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
32. Trần Thế Tục (1994). Kỹ Thuật trồng và chăm sóc xoài, na, hồng xiêm. NXBNN, Hà Nội.
33. Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận (1992). Nhân giống cây ăn quả. Nhà xuất bản NN, Hà Nội.
34. Trịnh Thị Thu Hương (2014). Cây na, đặc điểm, kỹ thuật trồng và chăm sóc. Truy cập ngày 14/07/2017 tại http://www.vuonrausach.com.vn/2014/06/cay-na- ac-iem-ky-thuat-trong-va-cham.html.
35. Trương Văn Miền (2012). Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng và phát triển sản xuất và phẩm chất na dai ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội.
36. UBND huyện Bảo Thắng (2015). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Bảo Thắng năm 2015.
37. UBND huyện Bảo Thắng (2015). Niên giám thống kê huyện Bảo Thắng năm 2015. 38. UBND huyện Bảo Thắng (2016). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Bảo
Thắng năm 2016.
39. UBND huyện Tam Đảo (2009). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tam Đảo năm 2009 và kế hoạch năm 2010.
40. UBND tỉnh Tây Ninh (2012). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
41. UBND xã Huyền Sơn (2013). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Huyền Sơn năm 2013.
42. Vân Thảo (2016). Bảo Thắng: Đánh giá 1 năm thực hiện Nghị định 55 của Chính phủ. Truy cập ngày 10/06/2017 tại http://www.baolaocai.vn/kinh-te/bao-thang-danh- gia-1-nam-thuc-hien-nghi-dinh-55-cua-chinh-phu-z3n20160407151617702.htm. 43. Vĩ An (25/2/2014). Xây dựng nhãn hiệu na dai Đông Triều Quảng Ninh. Báo
Quảng Ninh. Truy cập ngày 18/04/2017 từ
http://www.vietlinh.vn/library/news/2014/agriculture_fruit_news_show_2014. asp?ID=161 44. Viện Kinh tế nông nghiệp (2005). Báo cáo tổng quan tình hình rau củ quả của
Việt Nam.
45. Vũ Công Hậu (2008). Trồng cây ăn quả Việt Nam. NXBNN, THCM.
46. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006). Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Xã: ...
Thôn:...
1. Họ tên chủ hộ: ...
Tuổi: ... Dân tộc: ...
Giới tính: Nam\ Nữ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1. Số nhân khẩu: ...
1.2. Số lao động trong gia đình: ...
- Số lao động trong nông nghiệp:...
PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1. Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm qua: - Nông nghiệp = 1 - Nguồn thu khác = 2 2.2. Nguồn thu lớn nhất của hộ từ nông nghiệp:
- Trồng trọt cây hàng năm = 1 - Chăn nuôi = 2
- Nuôi trồng thủy sản = 3 - Cây lâu năm = 4
PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ
3.1.1. Tổng diện tích đất trồng na của hộ: ... m2, 3.1.2. Lý lịch từng vườn cây: Loại đất Diện tích (m2) Nguồn gốc đất Số lượng cây Năm trồng Năm thu hoạch Vườn cây 1 Vườn cây 2 Vườn cây 3 Vườn cây 4 Vườn cây 5 Tổng cộng
Nguồn gốc đất: 1 = Đất được nhà nước giao;
2 = Đất thuê, mượn, đấu thầu;
3 = Đất của hộ;
4 = Khác (ghi rõ)
3.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất na 3.2.1 Kết quả sản xuất Hạng mục ĐVT Vườn cây 1 Vườn cây 2 Vườn cây 3 Vườn cây 4 Vườn cây 5 - Diện tích m2
- Năng suất Kg/ha
3.2.2 Chi phí đầu tư trong giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB)
a. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 ha.
Hạng mục ĐVT Chi phí sản xuất na trên 1ha Năm 1 Năm 2 Năm 3 1. Giống cây trồng
- Mua ngoài Cây
- Tự sản xuất Cây
2. Phân bón
- Phân hữu cơ kg
- Phân vô cơ Kg
+ Đạm Kg
+ Lân Kg
+ Kali Kg
+ NPK Kg
+ Phân tổng hợp khác Kg
3. Mức đầu tư thuốc BVTV Lít 4. Chi phí khác 1000 đồng
b. Chi phí lao động – tính bình quân trên 1 ha
Hạng mục ĐVT Chi phí sản xuất na trên 1ha Năm 1 Năm 2 Năm 3 1. Chi phí lao động thuê
ngoài Công
- Cày, bừa, làm đất Công
- Trồng cây Công
- Chăm sóc (làm cỏ, tỉa
cành, xới đất) Công
- Bón phân Công
- Phun thuốc Công
- Chi phí thuê ngoài khác Công - Tưới nước
2. Chi phí lao động tự làm Công
- Cày, bừa, làm đất Công
- Trồng cây Công
- Chăm sóc (làm cỏ, tỉa
cành, xới đất) Công
- Bón phân Công
- Phun thuốc Công
3.2.3 Chi phí đầu tư trong giai đoạn sản xuất kinh doanh (SXKD)
a. Chi phí vật chất – tính bình quân trên 1 ha.
Hạng mục ĐVT
Chi phí sản xuất na trên 1ha Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Từ năm thứ 8 trở đi 1. Phân bón
- Phân hữu cơ kg
- Phân vô cơ Kg
+ Đạm Kg + Lân Kg + Kali Kg + NPK Kg + Phân tổng hợp khác Kg 2. Thuốc BVTV Lít 3. Chi phí khác 1000 đồng
b. Chi phí lao động - tính bình quân trên 1 ha
Hạng mục ĐVT
Chi phí sản xuất na trên 1ha Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Từ năm thứ 8 trở đi 1. Chi phí lao động thuê
ngoài Công
- Chăm sóc sau thu hoạch(
Tỉa cành, xới gốc Công
- Bón phân Công
- Tưới nước Công
- Phun thuốc Công
- Thu hoạch Công
- Vận chuyển Công
- Chi phí thuê ngoài khác Công
2. Chi phí lao động tự làm Công
- Chăm sóc sau thu hoạch(
Tỉa cành, xới gốc Công
- Bón phân Công
- Tưới nước Công
- Phun thuốc Công
- Thu hoạch Công
- Vận chuyển Công
3.3 Chi phí tài sản cố định
Loại
tài sản ĐVT
Trước năm
2013 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
SL Giá (tr.đ) SL Giá (tr.đ) SL Giá (tr.đ) SL Giá (tr.đ) SL Giá (tr.đ) Xe máy Chiếc Ô tô Chiếc Bình phun Cái Máy bơm Cái 3.4 Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Sản phẩm na 1. Gia đình sử dụng Kg 2. Lượng bán - Số lượng Kg - Giá bán Đồng - Nơi bán
- Bán cho đối tượng
- Nơi bán: (Tại nhà, tại vườn = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngoài xã = 4; Nơi khác = 5)
4. Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp
1. Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất của hộ
Hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp trong quá
trình sản xuất na
X
Mua của đối tượng nào?
- Các tổ chức = 1 - Tư thương = 2 - Đối tượng khác = 3
Nơi mua chủ yếu
- Trong xã = 1 - Xã khác trong huyện = 2 - Huyện khác trong tỉnh = 3 - Tỉnh khác = 4 1. Giống cây trồng
2. Thuốc phòng trừ bệnh cho cây na 3. Phân bón hoá học các loại
2. Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản của gia đình như thế nào?
- Thuận lợi = 1
- Thất thường = 2
- Khó khăn = 3
3. Ông (bà) thường nhận các kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất cây na từ đâu?
Từ gia đình, họ hàng; Từ các khóa học trong xã; Từ các nông dân điển hình; Từ HTX nông nghiệp; Từ các tổ chức, cá nhân trong xã; Từ các TC, cá nhân ngoài xã; Các nơi khác (xin ông (bà) cho biết cụ thể) ……….. ……….………
4. Xin ông (bà) cho biết những khó khăn đối với sản xuất nông sản hàng hoá của gia đình và mức độ của nó TT Loại khó khăn Mức độ khó khăn (a) Ông (bà) có những biện pháp gì hoặc đề nghị hỗ trợ gì để khắc phục khó khăn 1 Thiếu đất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao động
5 Khó thuê LĐ, giá thuê cao
6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao
9 Giá SP đầu ra không ổn định
10 Thiếu thông tin về thị trường
11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại...
14 Khác (ghi rõ)
Mức độ: 1= Khó khăn rất cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn rất thấp.
5. Xin ông bà cho biết mức độ quan tâm của mình đối với các loại sâu bệnh hại
Loại sâu bệnh hại Mức độ gây hại Mức độ phổ biến Mức độ quan tâm I. Bệnh hại chính Bệnh thán thư Bệnh thối rễ
II. Sâu hại chính
Sâu hại hoa (sâu vòi voi) Rệp sáp Sâu đục quả Mối
Nhện đỏ Bọ xít
3: Mức độ gây hại nghiêm trọng, rất phổ biến và người dân rất quan tâm 2: Mức độ gây hại trung bình, phổ biến và người dân quan tâm
1: Mức độ gây hại nhẹ, ít phổ biến và người dân quan tâm vừa phải
6. Xin ông (bà) cho biết trong các năm trước đã được tập huấn kỹ thuật trồng cây na do xã hoặc huyện tổ chức :
Đã được tập huấn Chưa được tập huấn
7. Ông (bà) có thấy việc tập huấn kỹ thuật trồng cây na là cần thiết? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 8. Ông (bà) có thấy việc xây dựng thương hiệu cho cây na là cần thiết?
9. Ông (bà) có thấy việc trồng cây na có hiệu quả kinh tế?
Hiệu quả cao Hiệu quả Không hiệu quả
10. Ông (bà) có dự định chuyển sang trồng cây trồng khác không?
Có Không
Cây trồng dự kiến chuyển đổi... Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của ông (bà)./.
..., Ngày...tháng...năm …..