PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) Đối tượng:
Đối tượng:... Chứng từ Số phát sinh Số dư Ngày ghi sổ Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Thời hạn được chiết khấu Nợ Có Nợ Có Số dưđầu kì Sốphát sinh Số dư cuối kì
Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đều phản chung về một đối tượng kế toán nhưng ở mức độ khác nhau.
Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết:
Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đều có kết cấu giống nhau và mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết là mối quan hệ giải thích.
Giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết không có mối quan hệđối ứng.
Giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết không có mối quan hệđối ứng. tiêu tổng hợp giúp ta khái quát được tình hình tài sản, nguồn vốn và các quá trinh kinh doanh. Kế toán tổng hợp chỉ sử dụng thước đo giá trị.
Kế toán chi tiết: là việc sử dụng các tài khoản chi tiết để theo dõi và phản ánh cụ thể về từng đối tượng kế toán chi tiết đã được phản ánh ở tài khoản tổng hợp tương ứng. Tùy theo yêu cầu thông tin phục vụ cho quản lý mà kế toán theo dõi ở những cấp độ chi tiết khác nhau. Kế toán chi tiết sử dụng các thước đo khác nhau phù hợp với từng trường hợp.
Giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kế toán chi tiết nhằm giải thích số liệu cho kế toán tổng hợp. Do đó, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có mối quan hệ ghi chép và mối quan hệ số liệu.
Về nghiệp vụ ghi chép:
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải tiến hành đồng thời, nghĩa là khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập định khoản và căn cứ vào định khoản để tổng hợp ghi vào các tài khoản cấp tổng hợp, nếu nghiệp vụ này cần kế toán chi tiết thì đồng thời phải ghi vào các tài khoản chi tiết có liên quan hoặc các sổ chi tiết được mở cho đối tượng kế toán đó.
Về số liệu:
Tổng số dưđầu kì (cuối kì) bằng tiền của các tài khoản chi tiết phải bằng tổng số dư đầu kì (cuối kì) của các tài khoản tổng hợp.