CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 29)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG

động lực làm việc của cán bộ, giáo viên.

1.2. CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỘNG

1.2. CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỘNG động. Suy cho cùng, nhu cầu v t chất đƣợc thỏa mãn từ tiền lƣơng.

Tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế, là một kết quả quan trọng của sự phân phối của cải trong xã hội. Kinh tế học vi mô coi sản xuất là sự kết hợp giữa hai yếu tố là lao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ ph n dân cƣ trong xã hội, còn một bộ ph n dân cƣ khác do không có vốn chỉ có sức lao động, phải đi làm thuê cho những ngƣời có vốn và đổi lại họ nh n đƣợc một khoản tiền gọi là tiền lƣơng. Theo tổ chức lao động Quốc tế (ILO): “Tiền lƣơng là sự trả công hoặc thu nh p có thể biểu hiện bằng tiền và đƣợc ấn định bằng thoả thu n giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, hoặc bằng pháp lu t, pháp quy Quốc gia, do ngƣời sử dụng lao động phải trả cho ngƣời lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.”

Ở Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lƣơng. Một số khái niệm về tiền lƣơng có thể đƣợc nêu ra nhƣ sau:

- “Tiền lƣơng là giá cả sức lao động đƣợc hình thành qua thỏa thu n giữa ngƣời sử dụng sức lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trƣờng”. [20,tr.1]

- “Tiền lƣơng đƣợc hiểu là số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc pháp lu t quy định hoặc hai bên đã thỏa thu n trong hợp đồng lao động”.[20,tr.1]

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 29)