Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 83 - 87)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1.Sự biến động của các yếu tố môi trƣờng

a. Môi trường kinh tế

Kinh tế tăng trƣởng, xã hội ngày càng phát triển. Nhu cầu sinh lý cơ bản của con ngƣời đƣợc đáp ứng. Nhu cầu cá nhân tiến lên b c mới theo thang nhu cầu của Maslow là những yếu tố chính làm phát sinh động cơ về cải thiện thu nh p.

Do ƣu tiên hàng đầu của Chính phủ là ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, kết hợp với các điều kiện tích cực của kinh tế vĩ mô trong năm 2013, lạm phát năm 2014 của Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức thấp, phù hợp với diễn biến chung của xu thế lạm phát trong khu vực. Tính chung cả năm 2014, lạm phát Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm 2013, trong đó, giáo dục có mức tăng cao nhất 8,25%, riêng dịch vụ giáo dục tăng 8,96%, các nhóm hàng hoá khác đều có mức tăng khá thấp (khoảng 1 - 2%). Sự tăng giá của giáo dục và dịch vụ giáo dục cao so với việc các nhóm hàng hóa cơ bản khác tăng khá thấp lại tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục gia tăng nguồn thu của mình trong điều kiện tăng chung của nhóm ngành, việc tăng nguồn thu sẽ ảnh hƣởng tốt tới thu nh p của cán bộ giảng viên và việc thực hiện các chính sách thúc đẩy ngƣời lao động làm việc.

Trong lĩnh vực giáo dục, ngày càng có nhiều trƣờng dân l p và trƣờng do các cơ sở nƣớc ngoài mở tại Việt Nam. Điều này ảnh hƣởng đến số lƣợng tuyển sinh và tình hình tài chính của nhà trƣờng, nếu các khoản thu giảm

xuống sẽ ảnh hƣởng đến việc thực hiện các biện pháp tạo động lực thúc đẩy cho cán bộ giảng viên. Bên cạnh đó, tiền lƣơng trả cho nhân viên của các cơ sở giáo dục ngoài công l p thƣờng cao hơn các cơ sở công l p nên cần áp dụng các biện pháp phi v t chất để giữ chân ngƣời lao động nếu tài chính của nhà trƣờng không mạnh.

Bảng 3.1. Số lượng trường cao đẳng, đại học trên cả nước

ĐVT: trường

2011 2012 2013 2014

Tổng số trƣờng CĐ, ĐH 419 421 428 436

Trƣờng công l p 337 339 343 347

Trƣờng ngoài công l p 82 82 85 89

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014)

b. Môi trường chính trị - pháp luật

Những đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Kết lu n số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nh p quốc tế” (gọi tắt là Kết lu n 51) và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về thực hiện Kết lu n 51. Một số nội dung ảnh hƣởng đến việc nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giảng viên về việc phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:

- Thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục: Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, t p huấn hoạt động xây dựng, thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục của các địa phƣơng. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp bộ và Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp tỉnh. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin dự báo nhu cầu nhân lực ngành Giáo dục.

- oàn thiện, cải tiến chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

+ Xây dựng, bổ sung các văn bản về chế độ, chính sách, quy định đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với giáo viên.

+ Xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách ƣu đãi, nhất là chính sách tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu hút những ngƣời có năng lực và trình độ cao, có tài năng vào đội ngũ nhà giáo.

- Thực hiện đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các trƣờng đại

học, cao đẳng với phƣơng thức kết hợp đào tạo trong và ngoài nƣớc. T p trung giao nhiệm vụ cho một số đại học, trƣờng đại học và viện nghiên cứu lớn trong nƣớc đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ trong nƣớc với sự tham gia của các giáo sƣ đƣợc mời từ những đại học có uy tín trên thế giới.

Phát triển giáo dục đại học, cao đẳng để đáp ứng phát triển kinh tế đất nƣớc vẫn là mục tiêu ƣu tiên hàng đầu hiện nay, Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có những chính sách nâng cao trình độ cho cán bộ giảng viên, làm giảm áp lực cần đƣợc đào tạo tại các cơ sở giáo dục. Tuy nhiên chính sách ƣu tiên vẫn còn hạn chế trong một số đối tƣợng, không phải tất cả cán bộ giảng viên đều đƣợc hƣởng chế độ này.

Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có chính sách tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, điều này thu n lợi cho các cơ sở giáo dục công l p trong việc cải thiện thu nh p cho nhân viên, tuy nhiên điều này vẫn còn có những hạn chế trong các trƣờng có chính sách tự chủ tài chính nhƣ Đại học Quảng Nam.

c. Môi trường văn hóa –xã hội

Tính quy phạm, truyền thống đạo đức nghề nghiệp và những giá trị của nghề giáo đang đƣợc thử thách trƣớc những tác động của xã hội, ảnh hƣởng đến sự tự khẳng định của cán bộ giáo viên về vai trò, vị thế của mình. Những sự nhìn nh n, đánh giá của gia đình và ngƣời học về nhà trƣờng, nhà giáo dựa trên kết quả giáo dục ảnh hƣởng đến trách nhiệm và ý thức phấn đấu của cán bộ, giảng viên đối với xã hội.

Nhƣ đã phân tích ở trên thì vấn đề v t chất không phải lúc nào cũng quan trọng nhất mà nhu cầu đƣợc tôn trọng là nhu cầu tinh thần cơ bản nhất.

d. Môi trường nhân khẩu học

Bảng 3.2. Số lượng sinh viên cao đẳng, đại học trên cả nước

ĐVT: nghìn người

2011 2012 2013 2014

Tổng số sinh viên CĐ, ĐH 2208,1 2178,6 2061,6 2363,9

SV công l p 1873,1 1855,2 1792,0 2050,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV ngoài công l p 335,0 323,4 269,6 313,6

(Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2014)

Già hóa dân số là một trong các khuynh hƣớng nổi b t của thế kỷ 21. Dân số Việt Nam đang già hóa một cách nhanh chóng, do tuổi thọ bình quân ngày càng tăng lên trong khi tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm. Tuy nhiên, già hóa dân số một cách nhanh chóng cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng.

Theo bảng 3.2 số lƣợng sinh viên hệ cao đẳng, đại học đang có xu hƣớng giảm từ 2011-2013 trong khi số lƣợng các trƣờng đào tạo tăng lên. Vì v y, các trƣờng đang gặp khó khăn trong vấn đề tuyển sinh, đặc biệt là các trƣờng địa phƣơng nhƣ Đại học Quảng Nam.

Việc khó khăn trong vấn đề tuyển sinh sẽ ảnh hƣởng đến việc ổn định nghề nghiệp của cán bộ giảng viên, đồng thời cũng ảnh hƣởng đến thu nh p của họ.

e. Môi trường công nghệ

Sự phát triển của khoa học – công nghệ tác động đến nhu cầu gia tăng về chất lƣợng sống, sinh hoạt hằng ngày, điều kiện làm việc, đòi hỏi đáp ứng nhu cầu cho việc giảng dạy, nghiên cứu phù hợp với trình độ khoa học công nghệ mới. Để phát huy hết năng lực của nguồn nhân lực, nhà trƣờng cần phải tạo điều kiện làm việc hiện đại, hiệu quả, nâng cấp cơ sở v t chất – k thu t. Ngoài việc giúp tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc, chú trọng vấn đề này có thể giúp trƣờng tạo sự thu hút sinh viên tham gia học t p.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 83 - 87)