THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CÁN BỘ, CÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 50 - 52)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CÁN BỘ, CÔNG

CHỨC, VIÊN CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA

Để phân tích thực trạng, tác giả đã tiến hành khảo sát động cơ làm việc của CB, GV trƣờng Đại học Quảng Nam bằng cách tham khảo ý kiến ngƣời lao động và các nghiên cứu trƣớc của nhiều học giả.

Mẫu phiếu điều tra đƣợc sử dụng để khảo sát CB, GV đƣợc trình bày tại Phụ lục 1. Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhóm. Tiêu thức phân chia tổng thể theo tính chất công việc: cán bộ quản lý, cán bộ hành chính, giáo viên, lao động phổ thông. Kích thƣớc mẫu điều tra đƣợc thực hiện là 170 ngƣời.

Tổng số phiếu phát ra 170 phiếu. Tổng số phiếu nh n về 167. Kết quả mẫu nhƣ sau:

- Số ngƣời đƣợc hỏi: Nam: 65 ngƣời (38,9%) Nữ : 102 ngƣời (61,1%) - Theo độ tuổi: Dƣới 30 tuổi: 56 ngƣời (33,5%)

30 -45: 77 ngƣời (46,1%) Trên 45 tuổi: 34 ngƣời (20,4%)

- Theo đơn vị công tác: Phòng ban : 49 ngƣời (29,3%)

Khoa chuyên môn: 118 ngƣời (70,7%) - Theo vị trí công việc: CB quản lý: 14 ngƣời (8,4%)

CB hành chính: 40 ngƣời (24,0%) Giáo viên: 110 ngƣời (65,9%)

Lao động phổ thông: 3 ngƣời (1,8%) - Theo trình độ chuyên môn: Sau đại học: 83 ngƣời (49,7%)

Đại học: ngƣời 73 (43,7%) Cao đẳng, TC: 8 ngƣời (4,8%) Khác: 3 ngƣời (1,8%)

Thang đo Likert đƣợc sử dụng với thang đo 5 mức độ từ 1 đến 5. Tác giả khảo sát ý kiến của ngƣời lao động về mức độ quan trọng của các yếu tố tác động với: (1) Ít mong đợi nhất, (2) Hơi ít mong đợi, (3) Mong đợi, (4) Mong đợi vừa phải, (5) Mong đợi nhất.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát động cơ làm việc của NLĐ tại trường ĐHQN

Yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động

1 2 3 4 5 Điểm

TB

1. Tiền lƣơng SL 2 4 19 26 116 4,50

Tỷ lệ (%) 1,20 2,40 11,38 15,57 69,46

việc Tỷ lệ (%) 1,20 0 11,98 23,95 62,87 3. Hệ thống đánh giá

thành tích nhân viên

SL 0 0 29 35 103 4,44

Tỷ lệ (%) 0 0 17,37 20,96 61,68

4. Công tác đào tạo SL 0 3 26 36 102 4,42

Tỷ lệ (%) 0 1,80 15,57 21,56 61,08

5. Văn hóa tổ chức SL 2 6 31 44 84 4,21

Tỷ lệ (%) 1,20 3,59 18,56 26,35 50,30

6. Cơ hội thăng tiến SL 3 16 51 48 49 3,74

Tỷ lệ (%) 1,80 9,58 30,54 28,74 29,34

(Nguồn:Số liệu điều tra của tác giả)

Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy mỗi cán bộ, giáo viên có một cách nhìn nh n khác nhau về mỗi nhân tố. Theo tổng hợp thứ tự quan trọng từ cao xuống thấp, các nhân tố đƣợc sắp xếp: tiền lƣơng, môi trƣờng làm việc, hệ thống đánh giá thành tích, công tác đào tạo, văn hóa tổ chức, cơ hội thăng tiến.

Trên cơ sở lựa chọn 5/6 yếu tố nghiên cứu đƣợc quan tâm nhiều nhất là: tiền lƣơng, môi trƣờng làm việc, hệ thống đánh giá thành tích, công tác đào tạo, văn hóa tổ chức, tác giả thực hiện các bƣớc đánh giá, phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức, viên chức trường đại học quảng nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)