Nhân tố về trình độ, năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 42 - 43)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.3.Nhân tố về trình độ, năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác

quyết định. Nếu ngƣời nghèo lƣời lao động, ăn tiêu lãng phí thì khó có thể thoát nghèo

Một yếu tố khác ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo đó là năng lực, trình độ học vấn của ngƣời nghèo. Đa số ngƣời nghèo đều có trình độ học vấn thấp, dẫn đến khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học – kỹ thuật, sự tiếp cận với các công việc ở các ngành nghề cũng rất khó khăn. Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, kỹ năng tay nghề đƣợc xem nhƣ là một trong những điều kiện thiết yếu để ngƣời lao động nâng cao thu nhập, đặc biệt là ngƣời nghèo.

Do đó, nếu những hộ có ý chí thoát nghèo, nhận thức tốt và chăm chỉ học hỏi kinh nghiệm làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động trong chi tiêu, biết tiết kiệm và tính toán thì việc thoát nghèo là không khó.

1.3.3. Nhân tố về trình độ, năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác giảm nghèo giảm nghèo

Nghèo đói là tập hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau, đa chiều, đa phƣơng diện. Vì vậy, giảm nghèo đòi hỏi đội ngũ cán bộ công chức làm công tác giảm nghèo cần có phẩm chất chính trị đạo đức; năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì công tác giảm nghèo mới mang lại hiệu quả. Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên nghiệp, năng lực làm việc hiệu quả, biết phát huy thế mạnh của các cấp, các ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, của địa phƣơng góp phần không nhỏ vào việc tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng, giúp ngƣời nghèo trong lúc khó khăn hoạn nạn, vƣơn lên thoát nghèo bền vững.

Cán bộ giảm nghèo là những ngƣời trực tiếp theo dõi, giúp đỡ các hộ nghèo và làm công tác tham mƣu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng

các giải pháp giúp hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo. Chính vì vậy, tăng cƣờng năng lực cán bộ giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng cần đƣợc thực hiện liên tục, thƣờng xuyên, đặc biệt là đối với cán bộ cấp xã và cấp thôn bản, nơi trực tiếp tổ chức thực hiện chƣơng trình tại địa phƣơng. Công tác tập huấn, đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo tiếp tục đƣợc khẳng định là một trong những nhiệm vụ then chốt đối với Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn tới.

Kinh nghiệm thực tiễn cũng đã chỉ ra rằng, để trở thành một cán bộ làm công tác giảm nghèo tốt, cần đáp ứng đƣợc 3 yêu cầu tổng hợp, bao gồm: Nắm đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách nội dung của chƣơng trình (biết việc); Có kỹ năng thực hiện các công việc cụ thể (có thể làm đƣợc việc); Có sự nhiệt tình, tâm huyết với công tác giảm nghèo (tích cực và sáng tạo).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 42 - 43)