Quan điểm hoàn thiện QLNN về giảm nghèo tại thành phố Tam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 101 - 102)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2.Quan điểm hoàn thiện QLNN về giảm nghèo tại thành phố Tam

Tam kỳ

Đẩy mạnh công tác giảm nghèo phải gắn liền với việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả Nghị quyết 15 – NQ/TW ngày 01/06/2012 của Hội nghị Trung ƣơng 5 (khóa XI) một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 và chƣơng trình hành động 17 – CTr/TU ngày 01/10/2012 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 15 – NQ/TW

Thực hiện công tác giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững; chủ động tích cực các nguồn lực trong nƣớc, quốc tế và tổ chức thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm.

Đƣa nhiệm vụ giảm nghèo bền vững là một nội dung, mục tiêu lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên, liên tục trong kế hoạch, chƣơng trình công tác của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể; xem đây là nhiệm vụ, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội mà trƣớc hết là của bản thân ngƣời

nghèo và địa phƣơng nghèo.

Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ một phần các điều kiện cần thiết cho ngƣời nghèo, địa phƣơng nghèo để phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, thụ hƣởng các chính sách an sinh xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng để thoát nghèo; hạn chế tái nghèo khi gặp rủi ro, trong đó ƣu tiên đối tƣợng ngƣời nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, phụ nữ và trẻ em; huyện nghèo, xã nghèo và thôn nghèo; cƣơng quyết xóa bỏ tình trạng trông chờ, ỷ lại chính sách cũng nhƣ bệnh thành tích trong công tác giảm nghèo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 101 - 102)