CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.6.2.2. Xây dựng đường chuẩn của cảm biến sử dụng đầu thu CF-MIP bằng phương
5.5.3.1. Xây dựng đường chuẩn của cảm biến CF-MIP/EIS
Giống như cảm biến sinh học chế tạo theo phương pháp thứ nhất, chúng tôi cũng sử dụng phương pháp phân tích phổ tổng trở điện hóa để nghiên cứu khảnăng phân tích định lượng của cảm biến với đầu thu CF-MIP chế tạo theo phương pháp thứ hai. Kết quả phổ EIS thể hiện trên hình 5.30 cho thấy trong cùng một dải nồng độ CF
120
khảo sát, đường kính bán cung Nyquist của cảm biến CF-MIP tăng lên tương ứng với sựgia tăng nồng độ kháng sinh CF, trong khi sựthay đổi này là rất nhỏđôi với cảm biến NIP. Thông qua khớp phổ EIS sử dụng mạch tương đương Randles trong dải nồng độ kháng sinh CF từ0 ppb đến 60 ppb, giá trịđiện trở truyền điện tích của cảm biến CF-MIP tăng từ 0,66 kΩ đến 6,53 kΩ, trong khi đó, giá trị điện trở truyền điện tích của cảm biến NIP thay đổi rất nhỏ, chỉ từ0,11 kΩ đến 0,98 kΩ. Điều này chứng minh các tín hiệu thu được từ cảm biến CF-MIP chính là do sự tái liên kết của các phân tử CF với khuôn in.
Hình 5.30. Phổ tổng trở điện hóa cảm biến A) CF-MIP và B) NIP
Tiến hành xây dựng đường đặc trưng chuẩn của cảm biến CF-MIP thể hiện sự phụ thuộc của giá trị ∆RCT (sựthay đổi giá trị RCT của cảm biến tại nồng độ kháng sinh CF so với mẫu trắng) vào nồng độ kháng sinh CF (hình 5.31). Kết quả cho thấy cảm biến CF-MIP có khả năng phân tích định lượng nồng độ kháng sinh CF trong dải nồng độ rộng từ1 ppb đến 60 ppb và cho giới hạn phân tích LOD = 0,15 ppb.
Hình 5.31. Đường đặc trưng chuẩn thể hiện sự phụ thuộc của ∆RCT vào nồng độ CF của
121