Công nghệ vi lưu kết hợp quay ly tâm gắn vi mẫu lên điện cực cảm biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và chế tạo cảm biến sinh học trên cơ sở công nghệ polyme in phân tử ứng dụng phát hiện một số phân tử nhỏ (protein, kháng nguyên, kháng sinh) (Trang 143)

của mẫu nước hồ nuôi cho thấy, dư lượng kháng sinh CF tồn dư trong mẫu nước hồ nuôi tôm sú đạt nồng độ 159,7 ppb còn trong mẫu nước hồ nuôi ngao không có tồn dư kháng sinh CF. So sánh kết quả này với kết quả phân tích bằng cảm biến, nhận thấy hai kết quảnày tương đương nhau chứng tỏ cảm biến mà chúng tôi chế tạo hoạt động tốt trong môi trường mẫu thực. Nhìn chung, qua các phương pháp phân tích và đối chiếu, chúng tôi khẳng định đã chế tạo thành công cảm biến sinh học sử dụng đầu thu sinh học nhân tạo CF-MIP nhằm phân tích định lượng kháng sinh Ciprofloxacin trong nước hồ nuôi thủy sản. Qua đó kiểm soát tình trạng sử dụng tràn lan thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gây những tác hại không tốt đến môi trường và sức khỏe người tiêu dùng.

5.6. Công nghệ vi lưu kết hợp quay ly tâm gắn vi mẫu lên điện cực cảm biến biến

5.6. Công nghệ vi lưu kết hợp quay ly tâm gắn vi mẫu lên điện cực cảm biến biến học gắn lên điện cực của cảm biến. Các mẫu sinh học này đặc hiệu với thành phần cần đo và thường rất khó sản xuất hoặc được bán với giá rất đắt. Chính điều này đã làm tăng chi phí xét nghiệm cảm biến. Thông thường, để gắn một mẫu lên bề mặt điện cực của cảm biến có kích thước khoảng 1cm2, cần một lượng mẫu khoảng từ1 đến 5 mL. Tuy nhiên, trên thực tế thì chỉ có khoảng 10-20 % lượng mẫu được cấp lên bề mặt cảm biến, còn lại bị rửa bỏ gây lãng phí rất lớn. Hơn nữa, việc gắn mẫu khó kiểm soát và phụ thuộc nhiều vào các yếu tốnhư thời gian, nhiệt độ, điều kiện thực hiện, lượng mẫu v.v... và thường cần một khoảng thời gian đủdài để cho mẫu có thể gắn được vào bề mặt cảm biến. Đã có một số cải tiến nhằm gắn mẫu lên bề mặt của cảm biến sinh học, ví dụ bằng cách sử dụng các bơm vi kênh để bơm mẫu lên bề mặt điện cực cảm biến thông qua công nghệvi lưu. Phương pháp này cũng đã giúp tăng được hiệu quả gắn mẫu. Tuy nhiên, các chíp vi lưu này phải được sử dụng kết hợp các vi bơm nên vận hành phức tạp, dễ gây tắc trong kênh và lãng phí mẫu ở đường dẫn từ vi bơm tới kênh dẫn. Ngoài ra, việc hình thành các bóng khí khiến mẫu không được gắn lên được bề mặt điện cực một cách đồng đều gây ảnh hưởng đến kết quảđo. Do đó, cần có một thiết bịđể gắn mẫu lên điện cực cảm biến sinh học một cách chủđộng, tiết kiệm được lượng mẫu chất, ổn định và có khả năng định lượng được mẫu gắn lên bề mặt điện cực cảm biến từ đó tăng được độ nhạy cũng như độ lặp lại của cảm biến. Chíp vi lưu ly tâm tích hợp linh kiện vi cân tinh thể thạch anh (QCM) đáp ứng được yêu cầu của thiết bị nói trên. Bên cạnh đó, cảm biến sử dụng linh kiện QCM rất hiệu quả trong việc phát hiện và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và chế tạo cảm biến sinh học trên cơ sở công nghệ polyme in phân tử ứng dụng phát hiện một số phân tử nhỏ (protein, kháng nguyên, kháng sinh) (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)