Câu 5: Theo bạn trong thời gian qua, những nội dung liên quan đến giáo dục pháp luật nào dưới đây đã được thực hiện và mức độ thực hiện các nội dung đó trong nhà trường như thế nào?
T T Nội dung Mức độ vi phạm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
1 Thơng báo về tình hình vi phạm pháp luật 2 Giáo dục các nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp
luật
3 Giáo dục đạo đức, lối sống 4 Giáo dục về an tồn giao thơng
5 Giáo dục về phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội
6 Giáo dục về bảo vệ môi trường 7 Giáo dục Luật bảo hiểm y tế
8 Giáo dục về quyền và nghĩa vụ của công dân 9 Giáo dục về kỹ năng phát hiện và tố giác tội
phạm
10 Các quy chế đào tạo thi cử
11 Lý luận cơ bản về pháp luật phục vụ cho việc tìm hiểu và thực hiện pháp luật
12 Các quy định khác liên quan đến đời sống, học tập của HS
Câu 6: Bạn tiếp nhận được các thông tin tuyên truyền giáo dục pháp luật từ đâu và mức độ như thế nào?
T
T Các nguồn cung cấp thông tin
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Giờ học trên lớp
2 Các phương tiện thông tin đại chúng như: Tivi, báo, đài …
3 Từ các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức
4 Từ chính quyền địa phương, nơi cư trú 5 Từ gia đình
6 Từ bạn bè
7 Từ cơ quan thực thi pháp luật (Cơng an, Tịa án…)
8 Tự tìm hiểu qua sách, báo, internet …
Câu 7: Bạn hãy cho biết mức độ thực hiện các phương pháp GDPL cho học sinh đang được sử dụng trong các trường THCS ở huyện Vĩnh Thạnh hiện nay? TT Phương pháp Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Không sử dụng
1 Giảng giải, thuyết phục 2 Nêu gương (tốt và xấu) 3 Nhắc nhở, động viên 4 Khen thưởng
5 Kỷ luật
6 Trao đổi, nói chuyện về các chủ đề liên quan đến GDPL
7
Thảo luận, tranh luận, tạo và xử lý tình huống về những vấn đề liên quan đến GDPL
Câu 8: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng công tác tuyên truyền GDPL cho học sinh các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định trong thời gian qua?
1. Rất tốt 4. Ít tốt
2. Tốt 5. Không tốt
3. Bình thường
Câu 9: Bạn hãy cho biết việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm GDPL cho học sinh ở trường THCS trong những năm gần đây như thế nào?
1. Tổ chức thường xuyên 3. Thỉnh thoảng
Câu 10: Theo bạn những nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây làm hạn chế hiệu quả việc GDPL cho học sinh?
1. Thiếu tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về pháp luật
2. Hình thức giáo dục pháp luật cịn nghèo nàn 3. Nội dung giáo dục pháp luật còn chung chung chưa phù hợp
4. Tính tự giác tìm hiểu pháp luật của một bộ phận học sinh chưa cao 5. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ và thường xuyên thay đổi
6. Đội ngũ giáo viên, báo cáo viên pháp luật còn thiếu và yếu
7. Thiếu kinh phí, CSVC khơng đáp ứng đầy đủ cho công tác GDPL 8. Nguyên nhân khác: …………………………………………………………
Câu 11: Theo bạn, để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDPL cho học sinh thì các trường THCS cần phải làm gì? 1. Về nội dung giáo dục pháp luật: …………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về hình thức giáo dục pháp luật: …………………………………….
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. Về phương pháp giáo dục pháp luật:………………………………….
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
4. Về điều kiện, phương tiện tổ chức giáo dục pháp luật:……………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
5. Về quản lý công tác giáo dục pháp luật:……………………………..
…………………………………………………………………………………
Câu 12: Bạn có đề nghị gì đối với lãnh đạo các trường THCS, Sở Giáo dục và Đào tạo, các tổ chức đồn thể để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác GDPL cho học sinh THCS ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
trong thời gian tới:
………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
Xin bạn cho biết một số thông tin cá nhân: Họ và tên (có thể khơng ghi):…………………………………………………
Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp: ……………..……………………………………………............
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn Vĩnh Thạnh, ngày……tháng…..năm 2019
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên trường trung học cơ sở)
Để giúp chúng tôi nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, xin q Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp bên cạnh hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những chỗ cần thiết. Những thơng tin thu được chỉ nhằm để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô!
Câu 1: Theo ý kiến quý Thầy (Cô), công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở quan trọng ở mức độ nào?
a. Rất quan trọng b. Quan trọng
c. Ít quan trọng d. Không quan trọng
* Lý do: ………………………………………………………………………..
Câu 2: Nội dung giảng dạy pháp luật ở nhà trường trong thời gian qua có phù hợp với mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra hay chưa?
a. Rất phù hợp b. Phù hợp
c. Chưa phù hợp lắm d. Hồn tồn khơng phù hợp
* Lý do: ………………………………………………………………………..
Câu 3: Nội dung giảng dạy pháp luật ở nhà trường có phù hợp với yêu cầu thực tế và sự phát triển của xã hội hay chưa?
a. Rất phù hợp b. Phù hợp
* Lý do: ………………………………………………………………………..
Câu 4: Phương pháp dạy học nào sau đây được Thầy (Cô) thường xuyên sử dụng khi giảng dạy đối với các mơn pháp luật ?
a. Thuyết trình kết hợp vấn đáp tích cực
b. Đặt tình huống và giải quyết vấn đề
c. Thảo luận nhóm
d. Các tình huống giả định
e. Ý kiến khác: …………………………………………………………
Câu 5: Ở đơn vị quý Thầy (Cô), Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện những hình thức chủ yếu nào dưới đây để giáo dục pháp luật cho học sinh?
a. Thông qua việc giảng dạy môn học Giáo Dục Công Dân
b. Thông qua giảng dạy các mơn văn hóa
c. Thơng qua cơng tác chủ nhiệm
d. Thông qua sinh hoạt dưới cờ vào đầu tuần
e. Thông qua giờ sinh hoạt lớp
f. Thông qua các hoạt động ngoại khóa (như các hoạt động về nguồn, hoạt động giáo dục truyền thống, tham gia các hoạt động cộng đồng, xã hội…)
g. Thơng qua các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao
h. Thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nề nếp, kỷ cương,
nội quy của nhà trường
i. Các hình thức khác:………………………………………………………….
Câu 6: Xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết nhà trường đã thực hiện các biện pháp giáo dục pháp luật nào sau đây cho học sinh?
a. Sinh hoạt nội quy, Điều lệ nhà trường
c. Thi đua, khen thưởng, kỷ luật
d. Nêu gương người tốt, việc tốt
e. Phê phán cái xấu, cái ác
f. Nhắc nhở, động viên
g. Họp trao đổi với cha mẹ học sinh
h. Tổ chức cho học sinh tự quản
i. Tổ chức hoạt động ngoại khóa
j. Nói chuyện chuyên đề
k. Hội nghị, hội thảo về giáo dục pháp luật
l. Các biện pháp khác…………………………………………………………
Câu 7: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, các lực lượng nào sau đây trong trường tham gia công tác giáo dục pháp luật cho học sinh?
a. Ban giám hiệu b. Giáo viên chủ nhiệm
c. Giáo viên bộ môn d. Cán bộ Đoàn – Đội
e. Giám thị f. Nhân viên
Câu 8: Quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, mức độ phối hợp của các lực lượng trong trường đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh?
T
T Lực lượng tham gia
Mức độ quan tâm Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên
1 Ban giám hiệu – Giáo viên chủ nhiệm
2 Ban giám hiệu – Giáo viên Bộ môn 3 Ban giám hiệu – Đoàn – Đội
5 Ban giám hiệu – Cha mẹ Học sinh 6 Giáo viên chủ nhiệm – Giáo viên
bộ môn
7 Giáo iên chủ nhiệm – Đoàn – Đội 8 Giáo viên chủ nhiệm – Giám thị 9 Giáo viên chủ nhiệm – Cha mẹ học
sinh
10 Giám thị – Đoàn – Đội 11 Giám thị - Cha mẹ học sinh 12 Giám thị - Giáo viên bộ môn
Câu 9: Xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, các lực lượng nào sau đây ngoài nhà trường tham gia công tác giáo dục pháp luật cho học sinh?
a. Chính quyền các cấp
b. Các đồn thể chính trị - xã hội, xã hội các cấp (như Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh..)
c. Các cơ quan, ban ngành các cấp (như Công an, Y tế, Tư pháp…)
d. Ban đại diện cha mẹ học sinh
e. Phụ huynh học sinh
Câu 10: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, mức độ phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường về giáo dục pháp luật cho học sinh?
TT Sự phối hợp giữa các lực lượng
Mức độ phối hợp Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên
1 Phối hợp với chính quyền các cấp 2 Phối hợp với các cơ quan, ban ngành
các cấp (Công an, Y tế, Tư pháp..)
3
Phối hợp với các đoàn thể, hội (Thanh niên, phụ nữ, Cựu chiến binh…)
4 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh
5 Phối hợp với cha mẹ học sinh
Câu 11: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, Hiệu trưởng đã sử dụng các hình thức nào dưới đây để phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường giáo dục pháp luật cho học sinh?
a. Tổ chức hội thảo, hội nghị về giáo dục pháp luật cho học sinh
b. Bồi dưỡng kiến thức giáo dục pháp luật cho cha mẹ học sinh
c. Tổ chức họp cha mẹ học sinh để triển khai công tác giáo dục pháp luật
d. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục pháp luật
e. Mời cha mẹ học sinh, chính quyền cơ sở để thực hiện các biện pháp giáo
dục pháp luật cho học sinh cá biệt
Câu 12: Ý kiến của thầy (cô) về việc xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh ở tại trường đang công tác?
a. Có b. khơng
Nếu có, kế hoạch được xây dựng như thế nào?
a. Kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh lồng ghép trong kế hoạch chung
của nhà trường
b. Có kế hoạch riêng về giáo dục pháp luật cho học sinh
c. Kế hoạch năm học
d. Kế hoạch học kỳ…
Kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh:
a. Tốt b. Khá
c. Trung bình d. Yếu
Câu 13: Xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nhận xét của mình về việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật của Hiệu trưởng?
- Triển khai kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh:
a. Đầy đủ, kịp thời
b. Tương đối đầy đủ, kịp thời
c. Chưa đầy đủ, kịp thời
- Bố trí, sắp xếp các bộ phận tham gia công tác giáo dục pháp luật:
a. Đủ số lượng b. Chưa đủ số lượng
c. Phù hợp năng lực d. Chưa phù hợp năng lực
e. Phân công hợp lý f. Phân công chưa hợp lý
- Bố trí kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện:
a. Đầy đủ b. Còn thiếu c. Khơng có
a. Đầy đủ b. Còn thiếu c. Khơng có
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh:
a. Đồng bộ b. Tương đối đồng bộ c. Không đồng bộ
Câu 14: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nhận xét của mình về cơng tác chỉ đạo, giám sát của Hiệu trưởng trong thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh?
- Mức độ điều hành, chỉ đạo:
a. Rất chặt chẽ b. Chặt chẽ
c. Tương đối d. Không chặt chẽ
- Động viên , khích lệ đội ngũ giáo viên và học sinh:
a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên
c. Thỉnh thoảng d. Khơng có
- Mức độ theo dõi, giám sát:
a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên
c. Thỉnh thoảng d. Khơng có
- Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch:
a. Kịp thời b. Tương đối kịp thời c. Khơng có - Kết quả thực hiện
Câu 15: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nhận xét của mình về mức độ kiểm tra của Hiệu trưởng đối với công tác giáo dục pháp luật?
- Mức độ kiểm tra đối với các lực lượng trong trường tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh
TT Kiểm tra các lực lượng
Mức độ kiểm tra Kết quả thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Tốt Khá TB Yếu 1
Kiểm tra công tác giáo dục pháp luật của giáo viên chủ nhiệm.
2
Kiểm tra công tác giáo dục pháp luật của giáo viên bộ môn.
3
Kiểm tra công tác giáo dục pháp luật của giám thị.
4
Kiểm tra công tác giáo dục pháp luật của nhân viên.
5
Kiểm tra công tác GDPL của cán bộ Đoàn – Đội.
6 Kiểm tra hoạt động tự quản của học sinh.
ngoại khóa của giáo viên và học sinh.
8
Kiểm tra công tác phối hợp giữa các lực lượng.
Câu 16: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến nhận xét của mình về cơng tác sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen thưởng của nhà trường về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh?
TT
Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá, khen
thưởng
Mức độ tiến hành Kết quả thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có Tốt Khá TB Yếu 1 Tiến hành hàng tuần 2 Tiến hành hàng tháng 3 Tiến hành từng học kỳ 4 Tiến hành cuối năm
học
Câu 17: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy pháp luật cho học sinh hiện nay ở nhà trường như thế nào?
a. Rất tốt b. Khá tốt
c. Tương đối tốt d. Chưa tốt
Câu 18: Thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên giảng dạy pháp luật cho học sinh ở nhà trường như thế nào?
a. Rất tốt b. Tốt
Câu 19: Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết, mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng về nhận thức về giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên của Hiệu trưởng?
TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có
1 Triển khai các văn bản về giáo dục pháp luật
2 Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về giáo dục pháp luật
3 Hội thảo, hội nghị về giáo dục pháp luật
4 Tổ chức các hoạt động lồng ghép về giáo dục pháp luật 5 Công tác tự bồi dưỡng của cán
bộ, giáo viên
Câu 20: Xin quý Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá về công tác quản lý của Hiệu trưởng về giáo dục pháp luật cho học sinh?
a. Mặt mạnh:
- Quan tâm đến giáo dục pháp luật cho học sinh
- Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh ngay từ đầu năm
- Thường xuyên quan tâm chỉ đạo trong từng tháng, học kỳ
- Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng thường xuyên, kịp thời