8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Lý luận về quản lý công tác giáo dục đạođức cho H Sở trƣờng tiểu học
1.4.1. Quản lý mục tiêu công tác giáo dục đạo đức
Quản lý mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải bắt đầu từ việc xây dựng mục tiêu một cách phù hợp. Đó là những phẩm chất cần có và có thể đạt đƣợc của một học sinh trong môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, phù hợp với lứa tuổi học sinh và đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Khi xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức trƣớc hết phải quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về nguồn lực con ngƣời, về những chủ trƣơng phát triển giáo dục, nhất là những quan điểm về đổi mới toàn diện giáo dục. Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của Đảng là căn cứ quan trọng trong việc xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho cấp tiểu học. Khi cụ thể hóa mục tiêu giáo dục của mỗi trƣờng cần phải tính đến các điều kiện thực hiện, các đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phƣơng để phản ánh đƣợc nét độc đáo của địa phƣơng, vừa thuận lợi cho việc tổ chức công tác giáo dục đạo đức của nhà trƣờng. Nhƣ vậy, quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh vừa phấn đấu đạt đƣợc các tiêu chí chung cả nƣớc vừa chứa đựng những giá trị riêng phản ánh điều kiện và đặc điểm riêng của nhà trƣờng.
34
lý để việc triển khai có hiệu quả cao, phù hợp với yêu cầu, nội dung giáo dục, đặc điểm tâm sinh lý của đối tƣợng giáo dục, với các quy phạm nhà nƣớc. Cần xác định đúng đắn mục tiêu tổng quát của việc GDĐĐ cho học sinh tại các trƣờng tiểu học, từ đó đƣa ra mục tiêu cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế của đơn vị.
Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh là làm cho quá trình GDĐĐ tác động đến ngƣời học đƣợc đúng hƣớng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội; thu hút các lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho HS. Trên cơ sở đó, trang bị cho học sinh tri thức đạo đức, xây dựng niềm tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen hành vi đạo đức đúng đắn. Thể hiện trên ba phƣơng diện sau:
Về nhận thức: tuyên truyền, giáo dục để mọi ngƣời, mọi ngành, mọi cấp,…nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của đạo đức và GDĐĐ cho HS ngay từ cấp trung học cơ sở nhằm giúp HS phát triển toàn diện, nhận thức đƣợc các chuẩn mực xã hội.
Về thái độ, tình cảm: bằng nhiều biện pháp tác động, giúp cho mọi lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng đồng thuận, ủng hộ những việc làm đúng; lên án, phê phán những hành vi trái đạo đức, vi phạm pháp luật.
Về hành vi: từ nhận thức và thái độ đồng thuận, thu hút mọi ngƣời tham gia tích cực vào công tác GDĐĐ cũng nhƣ hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả cao.