Đối với UBND thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 136)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1. Đối với UBND thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Tăng cƣờng cơ sở vật chất và bảo đảm thiết chế tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, tổ chức rà soát lại việc bố trí, sử dụng sân chơi, các công trình văn hóa, thể thao cho thiếu niên và nhi đồng tại các đơn vị cấp xã, cấp thị xã. Phát huy hiệu quả xã hội hóa nguồn lực để nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của thiếu niên và nhi đồng.

122

Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao trong và ngoài nhà trƣờng cho thiếu niên và nhi đồng tại địa phƣơng và học sinh trong các trƣờng tiểu học.

Xây dựng kế hoạch triển khai, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác GDĐĐ trên địa bàn; bố trí kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện công tác giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng tại địa phƣơng.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

Chỉ đạo các trƣờng cụ thể hóa kế hoạch GDĐĐ cho học sinh từng năm học. Tăng cƣờng tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn về công tác GDĐĐ cho đội ngũ CBQL, giáo viên các trƣờng tiểu học.

Hằng năm tổ chức các chuyên đề, các buổi hội thảo về GDĐĐ cho học sinh các trƣờng tiểu học, tạo điều kiện cho các trƣờng giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác GDĐĐ.

Tổ chức lớp bồi dƣỡng cho GVCN về công tác quản lý tập thể học sinh, giáo dục học sinh cá biệt, kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống, về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học… để giáo viên chủ nhiệm làm tốt vai trò và trách nhiệm của mình trong công tác GDĐĐ.

Trang bị cơ sở vật chất, tài chính tạo điều kiện cho các trƣờng tiểu học tổ chức tốt các hoạt động GDĐĐ.

Thông qua việc tổ chức đánh giá quản lý công tác GDĐĐ của nhà trƣờng để nhân điển hình tốt về mô hình quản lý công tác GDĐĐ, có chế độ động viên, khen thƣởng đối với cán bộ, giáo viên thực hiện tốt và có hiệu quả công tác GDĐĐ.

2.3. Đối với các trường tiểu học

123

GDĐĐ là một nhiệm vụ quan trọng, là trách nhiệm lớn của nhà trƣờng, đồng thời phải coi công tác GDĐĐ là một nội dung đánh giá đối với tất cả cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trƣờng.

Kết hợp chặt chẽ các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng, đặt biệt là tăng cƣờng phối kết hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và cộng đồng xã hội tích cực tham gia công tác GDĐĐ nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu giáo dục.

Xây dựng môi trƣờng “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”; thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gƣơng tự học và sang tạo”, có biện pháp kích thích ý thức tự rèn luyện nhân cách của học sinh trong môi trƣờng học đƣờng.

2.4. Đối với PHHS, các lực lượng giáo dục

Gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc GDĐĐ cho HS. Chỉ trong gia đình mới thể hiện đƣợc mối quan hệ tình cảm vợ - chồng, cha mẹ - con cái. Gia đình là nơi để mỗi thành viên đƣợc chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần. Gia đình có ảnh hƣởng rất lớn trong công tác GDĐĐ cho HS. Sự quan tâm chăm lo của cha mẹ với con cái giúp các em có tinh thần học tập tốt hơn, đặc biệt là sự hợp tác của cha mẹ, sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác GDĐĐ cho HS.

Giáo dục học sinh có khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức không thể đơn phƣơng, đơn tuyến mà cần phải xây dựng môi trƣờng giáo dục thống nhất, kết hợp chặt chẽ các hoạt động giáo dục giữa NT- GĐ -XH, trong đó nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo.

Đối với những học sinh “cá biệt”, đặc biệt khó giáo dục nhà trƣờng phải chủ động cùng gia đình, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể XH trong địa bàn phối hợp tìm hiểu kỹ nguyên nhân, lựa chọn sáng tạo phƣơng

124 pháp giáo dục cá biệt cho phù hợp đối tƣợng.

Hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ... phải sẵn sàng hợp tác, tham mƣu và cùng nhà trƣờng giáo dục học sinh (tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm giáo dục học sinh để nghe các gia đình có con em học giỏi chăm ngoan báo cáo cách giáo dục con cái, đề xuất các biện pháp giúp gia đình có con còn yếu kém trong học tập và rèn luyện đạo đức có biện pháp giáo dục con tốt hơn, cùng nhà trƣờng xây dựng quỹ khuyến học, quỹ học sinh nghèo vƣợt khó...)

Phân công các thành viên có uy tính đại diện cho các hội gần gũi chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ các gia đình có con cái học yếu, kém, chƣa ngoan, bàn biện pháp giáo dục và cùng giáo dục các con em.

125

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Aunapu F.F (1994),Quản lý là gì, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. [2] A. X. Makarenkô(1962), Bài ca sƣ phạm, NXB Văn hóa – Viện văn học. [3] Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tư tưởng ồ Ch inh về

đạođức , NXB Hà Nội.

[4] Đặng Quốc Bảo (1998), ột số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội

[5] Bộ GD&ĐT, “ Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 môn đạo đức” [6] Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học.

[7] Bộ GD&ĐT (2014), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.

[8] Bộ GD&ĐT (2019), Luật Giáo dục.

[9] Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm. [10] Các-Mác, Ăng-ghen, Lênin (1978), Về giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội. [11] Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

[12] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[13] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [14] Harold Koozt, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt

yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[15] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.

[16] Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17] Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Bachkhoatoanthu.gov.vn.

126

[18] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam,NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam.

[19] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội

[20] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP.

[21] Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục và trường học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[22] Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

[23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (CB) (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội.

[24] Hồ Chí Minh toàn tập (2000) tập 11, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội [25] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[26] Phòng GD&ĐT thị xã An Nhơn, Báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019 [27] Phòng GD& ĐT thị xã An Nhơn, Báo cáo tổng kết năm học 2019 – 2020 [28]Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[29]Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Tổng hợp Đà Nẵng.

[30] Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm ngôn ngữ Hà Nội.

PL.1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và giáo viên các trƣờng tiểu học ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định)

Để có cơ sở thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định một cách khoa học và hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, kính mong quý thầy cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây.

Xin hãy đánh dấu X vào cột, dòng tƣơng ứng về nhận xét của mình.

Câu 1: Một số thông tin cá nhân:

- Vị trí thầy/ cô đang đảm nhiệm:

Cán bộ quản lý Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trƣờng Tiểu học ...

Câu 2: Theo quý thầy cô, công tác giáo dục đạo đức cho HSTH có cần thiết hay không?

MỨC ĐỘ Số lƣợng Tỷ lệ %

Rất cần thiết 142 94,7

Cần thiết 8 5,3

Ít cần thiết 0 0.0

Không cần thiết 0 0.0

Câu 3: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của:

STT MỨC ĐỘ Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Tất cả cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trƣờng 147 98%

2 Chủ yếu là của GVCN và GV Tổng phụ trách Đội 3 2%

PL2

4 Không phải trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân

viên trong nhà trƣờng 0 0

Câu 4: Thầy cô vui lòng cho iết mức độ thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức cho HSTH dƣới đây:

S TT

Nội dung giáo dục đạo đức Mức độ thực hiện ĐTB Tốt Khá Trung ình Chƣa thực hiện SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1

Giúp HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng và môi trƣờng tự nhiên. 139 92,6 11 7,4 0 0 0 0 3,92 2 Giúp HS hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thƣơng, tôn trọng con ngƣời, yêu cái thiện, cái đúng, không đồng tình với cái ác, cái xấu 142 94,6 8 5,4 0 0 0 0 3,94 3 Từng bƣớc hình thành kỷ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những ngƣời xung quanh theo chuẩn mực đã học.

111 74 37 24,7 2 1,3 0 0 3,73

4

Là con đƣờng cơ bản và quan trọng nhất trong việc thực hiện giáo dục đạo đức – tiêu chí hàng đầu trong nhân cách toàn diện của học sinh.

121 80,7 28 18,7 1 0,6 0 0 3,8

PL3

Câu 5: Thầy cô vui lòng cho iết mức độ thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho HSTH dƣới đây:

S TT

Nội dung giáo dục đạo đức Mức độ thực hiện ĐTB Tốt Khá Trung ình Chƣa thực hiện SL TL % SL TL % SL TL% SL TL % 1

Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu dân tộc.

144 96 6 4 0 0 0 0 3,96

2

Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm đến mọi ngƣời.

148 98,7 2 1,3 0 0 0 0 3,99

3 Lễ phép với thầy cô,

ngƣời lớn tuổi. 148 98,7 2 1,3 0 0 0 0 3,99

4 Ý thức chấp hành nội quy

trƣờng lớp 136 90,7 13 8,7 1 0,7 0 0 3,9

5 Khiêm tốn, thật thà, dũng

cảm, tự trọng 137 91,3 12 8 0 0 1 0,7 3,9

6 Đoàn kết, hòa đồng, giúp

đỡ mọi ngƣời 137 91,3 12 8 1 0,7 0 0 3,91

7

Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi ngƣời

136 90,7 13 8,7 1 0,7 0 0 3,9

8

Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vƣơn lên trong học tập, trong rèn luyện

126 84 23 15,3 1 0,7 0 0 3,83

9

Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trƣờng 126 84 23 15,3 0 0 1 0,7 3,83 10 Ý thức phòng chống bạo lực học đƣờng, các tệ nạn xã hội. 119 79,3 30 20 0 0 1 0,7 3,78 11 Giáo dục kỹ năng sống 109 72,7 40 26,7 0 0 1 0,7 3,71 12 Có tinh thần tập thể, biết kiềm chế bản thân 108 72 41 27,3 0 0 1 0,7 3,71 13 Có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh 121 80,7 28 18,7 1 0,7 0 0 3,8

PL4

Câu 6: Theo thầy cô , nhà trƣờng đã sử dụng các phƣơng pháp giáo dục đạo đức dƣới đây nhƣ thế nào?

STT Các phƣơng pháp giáo dục Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Kể chuyện 70 46,7 66 44 13 8,7 1 0,7 3,37 2 Đàm thoại 42 28 97 64,7 11 7,3 0 0 3,21 3 Giảng giải 77 51,3 66 44 7 4,7 0 0 3,47 4 Thảo luận nhóm 40 26,7 97 64,7 11 7,3 2 1,3 3,17 5 Tổ chức làm việc cá nhân 43 28,7 97 64,7 10 6,7 0 0 3,22

6 Tập luyện theo mẫu hành

vi 43 28,7 89 59,3 17 11,3 1 0,7 3,16

7 Tổ chức trò chơi 26 17,3 101 67,3 22 14,7 1 0,7 3,01

8 Tổ chức điều tra 3 2 105 70 38 25,3 4 2,7 2,71

9 Rèn luyện 40 26,7 102 68 8 5,3 0 0 3,21

10 Báo cáo 9 6 104 69,3 32 21,3 5 3,3 2,78

PL5

Câu 7: Xin thầy cô cho iết ở nhà trƣờng đã giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hình thức dƣới đây ở mức độ nào?

STT Các hình thức giáo dục Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1

Giáo dục thông qua các bài học môn Đạo đức (Giáo dục lối sống)

97 64,7 53 35,3 0 0 0 0 3,65

2 Giáo dục đạo đức thông

qua tiết sinh hoạt 89 59,3 59 39,3 2 1,3 0 0 3,58 3 Giáo dục đạo đức lồng ghép trong các môn học khác. 60 40 80 53,3 10 6,7 0 0 3,33 4

Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt Đội, sinh hoạt dƣới cờ

68 45,3 76 50,7 6 4 0 0 3,41

5

Giáo dục đạo thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ

47 31,3 85 56,7 18 12 0 0 3,19

6

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động nhân đạo

44 29,3 77 51,3 29 19,3 0 0 3,1

7

Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dã ngoại, trải nghiệm

33 22 75 50 35 23,3 7 4,7 2,89

8 Điểm trung bình chung 3,3

Câu 8: Thầy Cô đánh giá về thực trạng các điều kiện tổ chức giảng dạy môn đạo đức ở các trƣờng tiểu học nơi Thầy Cô đang công tác theo các mức độ?

STT Các điều kiện tổ chức giảng dạy

Đánh giá mức độ thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng

1 Tham mƣu để mua sắm các trang thiết

PL6

2 Đảm bảo trang thiết bị, đồ dùng dạy

học cho công tác giáo dục đạo đức

3

Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên trong việc sử dụng phƣơng tiện giáo dục, để công tác tổ chức giáo dục đạo đức cho HS một cách hiệu quả

4 Định kỳ tổ chức sửa chữa, bảo dƣỡng

các thiết bị

5 Ứng dụng CNTT hợp lý vào bài dạy.

Câu 9: Thầy Cô đánh giá về thực trạng công tác phối hợp các lực lƣợng trong GD đạo đức cho HS ở các trƣờng tiểu học nơi Thầy Cô đang công tác theo các mức độ? STT Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 GVCN lớp liên lạc, nắm bắt thông tin, phối hợp với gia đình để GDĐĐ cho học sinh

105 70 44 29,3 1 0,7 0 0 3,69

2

Phối hợp giữa Hiệu trƣởng nhà trƣờng và Hội PHHS trong việc đƣa ra kế hoạch và giải pháp GDĐĐ học sinh. 75 50 60 40 15 10 0 0 3,4 3 Phối hợp giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi nhà trƣờng đóng tham gia công tác GDĐĐ học 43 28,7 80 53,3 25 16,7 2 1,3 3,09

PL7 STT Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% sinh. 4

Phối hợp giữa cha mẹ học sinh và chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cƣ trú của học sinh tham gia công tác GDĐĐ học sinh.

55 36,7 65 43,3 23 15,3 7 4,7 3

5 Điểm trung bình chung 3,23

Câu 10: Thầy Cô đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)