8. Cấu trúc của luận văn
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả công
cho học sinh
Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh là tác động của Hiệu trƣởng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh. Kết quả công tác này đƣuọc thể hiện qua Bảng 2.16.
Các tiêu chí khảo sát đều cho kết quả điểm trung bình từ 3,17 đến 3,39. Trong đó nội dung có kết quả tốt nhất là “Tổ chức đánh giá theo tuần thông qua các giờ sinh hoạt lớp” và tiêu chí có kết quả thấp nhất là “Tổ chức thu nhận ý kiến đánh giá về hành vi đạo đức của học sinh trong sinh hoạt ở gia đình và nhà trƣờng”.
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác GDDĐ cho HS các trƣờng tiểu học
STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
1 Có nội dung tiêu chí rõ
ràng để đánh giá 41 27,3 109 72,7 0 0 0 0 3,27
2
Phối hợp tự đánh giá của học sinh, của cán bộ lớp, tập thể lớp và đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
54 36 93 62 3 2 0 0 3,34
3
Tổ chức đánh giá theo tuần thông qua các giờ sinh hoạt lớp
62 41,3 85 56,7 3 2 0 0 3,39
4
Phân công cán bộ Đoàn, Đội theo dõi tổng hợp kết quả tu dƣỡng, rèn luyện GDĐĐ
49 32,7 93 62 8 5,3 0 0 3,27
5
Xây dựng nội quy của nhà trƣờng, thực hiện quy định về đánh giá, xếp loại đạo
81 STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% đức cho học sinh 6
Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiến thức của học sinh về đạo đức 50 33,3 93 62 7 4,7 0 0 3,29 7 Chỉ đạo và tổ chức cho GVCN đƣa ra các ý kiến nhận xét và đánh giá hành vi đạo đức của học sinh
51 34 85 56,7 14 9,3 0 0 3,25
8
Tổ chức thu nhận ý kiến đánh giá về hành vi đạo đức của học sinh trong sinh hoạt ở gia đình và nhà trƣờng
44 29,3 88 58,7 18 12 0 0 3,17
9 Điểm trung bình chung 3,29
Đa số CBQL và GV ở các trƣờng đều xác nhận Hiệu trƣởng có thực hiện các biện pháp kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ cho HS. Các tiêu chí đánh giá đã có nội dung rõ ràng cụ thể, có sự phối hợp giữa tự đánh giá của HS, của cán bộ lớp, tập thể lớp và đánh giá của GVCN. Việc đánh giá đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và thƣờng đƣợc tổ chức vào giờ sinh hoạt lớp. Bên cạnh đó, các trƣờng đã có sự phân công theo dõi của GV phụ trách Đội.
Mặt khác, việc chi đạo và tổ chức cho GVCN đƣa ra các ý kiến nhận xét và đánh giá hành vi đạo đức của học sinh và tổ chức thu nhận ý kiến đánh giá về hành vi đạo đức của học sinh trong sinh hoạt ở gia đình và nhà trƣờng có 9,3% và 12% ý kiến đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng thực hiện. Vấn đề này cần xem xét bỡi GV là ngƣời trực tiếp giảng dạy học sinh sẽ nắm bắt đƣợc vấn đề đạo đức của học sinh và để đánh giá toàn diện học sinh cần đánh giá hành vi đạo đức của học sinh cả ở trƣờng, ở gia đình và ở xã hội.
82
Nhƣ vậy, từ những số liệu phân tích ở trên cho thấy các trƣờng TH thị xã An Nhơn đã thƣờng xuyên đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh nhƣng chƣa thực sự chƣa đi sâu, đi sát vào thực tế và hoàn cảnh cụ thể. Trong quá trình điều tra và khảo sát với những phƣơng pháp nhƣ phỏng vấn và trò chuyện với một số cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm lớp để tìm hiểu về việc đánh giá, xếp loại rèn luyện đạo đức có tới 83% đều cho rằng đó là công việc của tập thể lớp và của giáo viên chủ nhiệm lớp không nhất thiết cần phải có sự tham gia của các lực lƣợng khác trong nhà trƣờng. Từ thực tế này, các nhà quản lý giáo dục và tập thể sƣ phạm cần quan tâm sát đến việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh nhiều hơn và phải phối hợp với các lực lƣợng khác để có cái nhìn cụ thể về đánh giá đạo đức của HS
Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn đạo đức ở các trƣờng tiểu học là rất quan trọng, rất cần thiết. Biết chính xác kết quả kiểm tra, giúp nhà quản lý có những giải pháp phù hợp, đối với GVBM có thể điều chỉnh PPDH phù hợp với từng đối tƣợng HS. Yêu cầu đặt ra đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả công tác GDĐĐ cho HS không những phải biết đƣợc HS vận dụng kiến thức đã học ở mức độ nào mà còn phải đánh giá về năng lực, phẩm chất của các em trong quá trình học tập cũng nhƣ hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng.