Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 126)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

- Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất trong đề tài đƣợc đề xuất theo 2 tiêu chí:

+ Tính cấp thiết theo 4 mức độ: rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, không cấp thiết;

+ Tính khả thi theo 4 mức độ: rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của các CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm, đội ngũ chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo.

112

3.4.4. Tổ chức khảo nghiệm

Để khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, đề tài đã trƣng cầu ý kiến các đối tƣợng có liên quan, việc trƣng cầu ý kiến đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến

Câu hỏi trƣng cầu ý kiến đối với CBQL và GV của các trƣờng TH đƣợc đƣa vào chung trong Phiếu điều tra

Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra

Lựa chọn khách thể điều tra. Tiến hành trƣng cầu ý kiến các CBQL và GV các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Số lƣợng khách thể khảo nghiệm: 109 ngƣời

.Bước 3: Tiến hành điều tra

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử phiếu, tổng hợp các thông tin phỏng vấn và phân tích kết quả.

- Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: 4 điểm; Cấp thiết: 3 điểm; Ít cấp thiết: 2 điểm; Không cấp thiết: 1điểm.

- Mức độ khả thi: Rất khả thi: 4 điểm; Khả thi: 3 điểm; Ít khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm.

- Cách tính toán: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra. Mức 1: giá trị trung bình từ 3,26 – 4.0 : Rất hợp lý/ Rất khả thi

Mức 2: giá trị trung bình từ 2,51 – cận 3,25 : Hợp lý/ Khả thi Mức 3: giá trị trung bình từ 1,76 – cận 2,50: Ít hợp lý/ Ít khả thi Mức 4: giá trị trung bình dƣới 1,75 : Không hợp lý/Không khả thi

3.4.5. Kết quả thăm dò tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.5.1. Ti nh cấp thiết

Để kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trƣng cầu ý kiến của ngƣời về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả thực hiện ở Bảng 3.1

113

Bảng 3.1: Thăm dò tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

S

TT Nội dung các iện pháp

Tính cấp thiết Điểm trung bình Thứ ậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít Cấp Thiết Không cấp thiết 1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS

68 41 0 0 3,62 1

2

Xây dựng chƣơng trình công tác giáo dục đạo đức trên cơ sở phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc điểm, điều kiện địa phƣơng

58 50 1 0 3,52 3

3 Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về

nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho HS 59 43 7 0 3,48 6

4

Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

66 40 3 0 3,58 2

5

Chỉ đạo đa dạng hóa các phƣơng pháp giáo dục và các loại hình chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS

56 50 3 0 3,49 5

6

Đổi mới công tác thi đua khen thƣởng đối với công tác GDĐĐ cho HS theo hƣớng thực chất, dựa vào kết quả rèn luyện của HS.

57 40 12 0 3,41 7

7

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

63 39 7 0 3,51 4

(Nguồn: Kết quả tác giả khảo sát)

Kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy:

Biện pháp “Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS” có điểm trung bình là 3.62 (xếp hạng 1). Từ đó, có thể thấy rằng thực tế chúng ta chƣa quan tâm đúng mức đến công tác tuyên truyền, nâng cao nhận

114

thức về vị trí, vai trò của GDĐĐ trong hệ thống chƣơng trình giáo dục TH. Điều đặt ra cho CBQL, GV trong công tác QL và giảng dạy là cần phải chú trọng hơn đến nhóm biện pháp trên, bởi lẽ chỉ có nhận thức đúng thì hành động mới đúng. Tuy nhiên, đây là công tác phải thực hiện thƣờng xuyên và lâu dài.

Biện pháp “Xây dựng chƣơng trình công tác giáo dục đạo đức trên cơ sở phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc điểm, điều kiện địa phƣơng” có điểm trung bình là 3,52 và xếp hạng 3. Mỗi địa phƣơng sẽ có những thuận lợi và khó khăn khác nhau trong công tác GDĐĐ cho HS. Do đó CBQL phải phát huy những điểm mạnh và khắc phục những khó khăn gặp phải trong công tác GDĐĐ cho HS.

Biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho HS” với điểm trung bình là 3,48 và xếp hạng 6. GV phải là những ngƣời có đủ Tâm, Đức, Tài, Trí, có năng lực sƣ phạm, nắm bắt đƣợc tâm lý và hoàn cảnh của từng HS để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. Thầy cô phải là tấm gƣơng sáng để HS noi theo, gây đƣợc niềm tin đạo đức cho HS. Vì vốn các em thích học theo ngƣời lớn, thích bắt chƣớc nên trong tƣ duy các em cũng có những suy nghĩ nhất định. Các em sẽ phân vân, nghi ngờ khi ngƣời thầy nói lý thuyết suông mà không thực hành.

Biện pháp “Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” xếp hạng 2 với điểm trung bình là 3,58. Phối hợp các lực lƣợng xã hội địa phƣơng nhằm thu hút và phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực, biến quá trình giáo dục học sinh thành nhiệm vụcủa toàn dân. Đây là việc thực hiện “Cộng đồng hóa trách nhiệm” đảm bảo mọi điềukiện thuận lợi trong việc quản lý GDĐĐ cho học sinh.

115

hình chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS” xếp hạng 5 với điểm trung bình là 3,49. Hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa không những giáo dục tƣ tƣởng chính trị mà còn hình thành nhiều phẩm chất tốt cho các em. Đó là tình đoàn kết gắn bó, yêu thƣơng con ngƣời, tình yêu và niềm tự hào về quê hƣơng, đất nƣớc.

Biện pháp “Trong số các biện pháp trên, đổi mới công tác thi đua khen thƣởng đối với công tác GDĐĐ cho HS theo hƣớng thực chất, dựa vào kết quả rèn luyện của HS” là biện pháp có tính cần thiết thấp nhất với điểm trung bình 3,41. Thi đua, khen thƣởng là một hoạt động không thể thiếu đƣợc trong công tác quản lý trƣờng học. Đổi mới công tác thi đua khen thƣởng sẽ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác GDĐĐ cho HS.

Biện pháp “Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” với điểm trung bình 3,51 và xếp hạng 4. Đây là điều kiện cần thiết và có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ, tạo điều kiện để thực hiện tốt các biện pháp còn lại.

3.4.5.2. Ti nh khả thi

Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảo sát 109 ngƣời là CBQL và GV tại các trƣờng TH trên địa bàn thị xã An Nhơn. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua Bảng 3.2.

Bảng 3.2: Thăm dò tính khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất. S

TT Nội dung các iện pháp

Tính khả thi Điểm trung bình Thứ ậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS

71 38 0 0 3,65 2

2

Xây dựng chƣơng trình công tác giáo dục đạo đức trên cơ sở phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc

116

S

TT Nội dung các iện pháp

Tính khả thi Điểm trung bình Thứ ậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

điểm, điều kiện địa phƣơng

3 Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về

nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho HS 56 46 7 0 3,45 7

4

Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

66 45 2 0 3,7 1

5

Chỉ đạo đa dạng hóa các phƣơng pháp giáo dục và các loại hình chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS

56 50 3 0 3,49 6

6

Đổi mới công tác thi đua khen thƣởng đối với công tác GDĐĐ cho HS theo hƣớng thực chất, dựa vào kết quả rèn luyện của HS.

63 45 1 0 3,57 5

7

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

69 38 2 0 3,61 3

(Nguồn: Kết quả tác giả khảo sát)

Qua số liệu Bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng TH đã đề xuất với điểm trung bình chung 3.58 có tính khả thi tƣơng đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít từ 3,45 đến 3,7.

Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp “Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” có điểm trung bình 3,7 xếp bậc 1/6; Biện pháp: “Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho HS” có điểm trung bình thấp nhất 3,45 xếp bậc 7/7.

117

Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúng tôi đƣa ra mang tính khả thi cao. Từ đó chúng ta có thể tin tƣởng rằng nếu kết hợp đồng bộ các nhóm biện pháp trên sẽ giúp công tác GDĐĐ cho HS tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định ngày càng đƣợc nâng cao hiệu quả.

Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp

TT Các biện pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số Thứ bậc (1) Thứ bậc (2) D = (1)-(2) D 2 1

Tổ chức các công tác nâng cao nhận thức của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS

3,62 1 3,65 2 -1 1

2

Xây dựng chƣơng trình công tác giáo dục đạo đức trên cơ sở phù hợp với đặc điểm học sinh và đặc điểm văn hóa địa phƣơng

3,52 3 3,6 4 -1 1

3 Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về

nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho HS 3,48 6 3,45 7 -1 1

4

Xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

3,58 2 3,7 1 1 1

5

Chỉ đạo đa dạng hóa các phƣơng pháp giáo dục và các loại hình hoạt động chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS

3,49 5 3,49 6 -1 1

6

Đổi mới công tác thi đua khen thƣởng đối với công tác GDĐĐ cho HS

3,41 7 3,57 5 2 4

7

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3,51 4 3,61 3 1 1 Trung bình chung 3.51 3,58 ∑D2 =10 1 X X2

118

Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

Trong đó: - r: là hệ số tƣơng quan

- D: là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh - N: là số các biện pháp quản lý đề xuất

- Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

( )

Với hệ số tƣơng quan r = 0,82 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau. Qua Bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 7 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận. Nhƣ vậy, cả 7 biện pháp đề xuất đƣợc các cán CBQL các trƣờng tiểu học đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi cao.

2 2 6 1 (N 1) D r N     

119

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Từ tình hình thực tế quản lý công tác GDĐĐ của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, tôi đã đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác GDĐĐ của hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Các biện pháp này có mối quan hệ thống nhất và biện chứng với nhau, trong đó biện pháp 1 là biện pháp cơ bản có tác động đến tất cả các biện pháp còn lại. Biện pháp 2 và 3 là các biện pháp then chốt, có tính chất đột phá. Biện pháp 4, 5 và 6 là các biện pháp rất quan trọng và có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả của quản lý công tác GDĐĐ. Các biện pháp trên đã đƣợc tổ chức khảo nghiệm và đều đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Điều đó cho phép có thể triển khai trong thực tế để nâng cao hiệu quả quàn lý công tác GDĐĐ cho HS tại các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Trong từng biện pháp đều có mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện. Khi vận dụng, CBQL các trƣờng cần phải linh động, vận dụng một cách sáng tạo sao cho phù hợp với từng điều kiện thực tế của nhà trƣờng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý hoạt động dạy môn đạo đức các trƣờng tiểu học ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

120

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu về công tác GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, tác giả rút ra một số kết luận sau:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến công tác GDĐĐ; đã xây dựng và làm rõ các khái niệm cơ bản, các vấn đề lý luận về công tác GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ ở trƣờng tiểu học. Trong đó, xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức GDĐĐ cũng nhƣ nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở trƣờng tiều học.

1.2. Về thực tiễn

Qua khảo sát và phân tích thực trạng cho thấy, công tác GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ đã đƣợc các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định thực sự quan tâm. Các cán bộ quản lý đã có sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ. Việc thực hiện nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức công tác GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ đã đƣợc các trƣờng quan tâm thực hiện. Nhờ vậy, trong những năm gần đây tình hình đạo đức của học sinh các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định có những chuyển biến tích cực, đƣợc chính quyền địa phƣơng và cha mẹ học sinh ghi nhận.

Bên cạnh những mặt đã làm đƣợc, công tác GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ ở các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ:

Một số CBQL, giáo viên của nhà trƣờng vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về công tác GDĐĐ, chƣa thấy đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác

121

GDĐĐ, thiếu ý thức và chƣa làm hết trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục đạo đức.

Công tác xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ còn xem nhẹ, không có kế hoạch tách riêng mà thƣờng lồng ghép chung vào kế hoạch năm học nên kế hoạch đề ra còn chung chung và sơ sài. Việc tổ chức thực hiện kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)