8. Cấu trúc của luận văn
2.3.5. Thực trạng các điềukiện tổ chức công tác giáo dục đạođức
Trong các năm qua, Phòng GD&ĐT đã tập trung đầu tƣ kinh phí cho các trƣờng TH trong t h ị x ã nhằm đảm bảo CSVC, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động nhà trƣờng. Các trƣờng TH đều có đầy đủ các phòng học, thƣ viện, phòng học bộ môn, thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy và học.
Các trƣờng TH trên địa bàn thị xã An Nhơn có cơ sở vật chất khá đầy đủ: có cây xanh bóng mát, sân chơi, thƣ viện, 9 trƣờng đạt chuẩn có đầy đủ phòng chức năng đảm bảo cho công tác giáo dục nói chung và công tác GDĐĐ cho học sinh nói riêng. Phƣơng tiện, thiết bị dạy học, đặc biệt là thiết bị dạy học kĩ thuật hiện đại các trƣờng từng bƣớc cũng đƣợc tăng cƣờng đáp ứng yêu cầu dạy học theo chƣơng trình và sách giáo khoa mới những năm tiếp theo. Hiện nay, các trƣờng tiểu học đều có trang bị mạng internet, máy tính và đầu chiếu Projector để phục vụ công tác quản lý, làm việc và dạy học. Tuy nhiên các trƣờng vùng khó khăn và các điểm trƣờng làng vẫn còn thiếu thƣ viện, phòng học chức năng cho từng môn học, bãi tập, nhà thi đấu đa năng nên các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động thể dục thể thao đều tổ chức tại sân trƣờng, gây khó khăn cho công tác quản lý. Thiết bị dạy học cơ bản đáp ứng cho nhu cầu dạy học trƣớc mắt nhƣng nhìn chung so với quy định còn thiếu phƣơng tiện dạy học hiện đại, máy tính phục vụ cho học sinh
67
còn thiếu. Chính vì điều đó có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của công tác GDĐĐ cho học sinh tiểu học.
Hiện nay chất lƣợng thiết bị dạy học chƣa đảm bảo chỉ ở mức tạm đƣợc và kém, gây khó khăn cho GV trong quá trình lên lớp; nguyên nhân của tình trạng trên là do khi triển khai thực hiện quy định của Bộ GDĐT về trang bị TBDH tối thiểu để thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa mới, trong một khoảng thời gian ngắn các trƣờng phải tiếp nhận với số lƣợng lớn TBDH, trình độ và khả năng của Hội đồng nghiệm thu có hạn về nhận thức và chuyên môn do đó khâu nghiệm thu chƣa đảm bảo yêu cầu, vì thế đã tiếp nhận nhiều thiết bị chƣa đảm bảo các thông số nhƣ: tính chính xác, tính khoa học và chất liệu…Cùng với đó là PTDH ở tiểu học kết cấu, chất liệu còn đơn giản nhƣ các tranh ảnh bằng giấy, vật dụng bằng nhựa…qua nhiều năm sử dụng, có phần hạn chế trong bảo quản làm hƣ hỏng, sai thông số, giảm độ chính xác.. nên khi sử dụng trong dạy- học PTDH đem lại hiệu quả chất lƣợng không cao. Chính vì vậy, chất lƣợng sản phẩm làm giảm đi giá trị sử dụng.
Thực tế, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trại, du lịch, tham quan thu hút đƣợc học sinh tham gia và có tác động lớn trong công tác GDĐĐ cho học sinh tiểu học. Nhƣng đa số trƣờng ít tổ chức hoặc không tổ chức đƣợc vì lý do thiếu kinh phí. Việc đầu tƣ tài chính cho các hoạt động này còn thiếu nhiều, phần lớn ngân hàng hằng năm chỉ đủ chi lƣơng và chi khác nên cũng ảnh hƣởng lớn đến việc tổ chức các hình thức giáo dục và hiệu quả GDĐĐ cho học sinh tiểu học.
2.3.6. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc GDĐĐ cho học sinh đƣợc các trƣờng triển khai thực hiện bằng nhiều nội dung khác nhau. Mức độ thực hiện đƣợc thể hiện ở Bảng 2.9.
68
Kết quả số liệu Bảng 2.9 cho thấy phƣơng thức phối hợp là đa số GVCN thƣờng xuyên gọi điện thoại cho PHHS khi cần thiết hoặc khi có những việc khác thƣờng diễn ra nhƣ: Khi nhận giấy phép không có chữ ký của cha mẹ, học sinh trốn học giữa giờ, làm hỏng tài sản nhà trƣờng, vô lễ với thầy cô,…Theo thống kê, thì 99,3% GVCN rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên liên lại với PHHS. Bên cạnh đó, sự giữa nhà trƣờng và Hội phụ huynh học sinh cũng rất đƣợc chú trọng với 90% mức đọ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên.
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng công tác phối hợp các lực lƣợng trong GDĐĐ cho HS tiểu học
STT Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 GVCN lớp liên lạc, nắm bắt thông tin, phối hợp với gia đình để GDĐĐ cho học sinh
105 70 44 29,3 1 0,7 0 0 3,69
2
Phối hợp giữa Hiệu trƣởng nhà trƣờng và Hội PHHS trong việc đƣa ra kế hoạch và giải pháp GDĐĐ học sinh. 75 50 60 40 15 10 0 0 3,4 3 Phối hợp giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi nhà trƣờng đóng tham gia công tác GDĐĐ học sinh. 43 28,7 80 53,3 25 16,7 2 1,3 3,09
69 STT Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4
Phối hợp giữa cha mẹ học sinh và chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cƣ trú của học sinh tham gia công tác GDĐĐ học sinh.
55 36,7 65 43,3 23 15,3 7 4,7 3
5 Điểm trung bình chung 3,23
Tuy nhiên, công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi nhà trƣờng đóng tham gia công tác GDĐĐ học sinh còn ít. Sự phối hợp giữa cha mẹ học sinh và chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cƣ trú của học sinh tham gia công tác GDĐĐ học sinh cũng mới dừng lại ở mức khá khi có tới 16,7% và 15,3% ý kiến ở mức thỉnh thoảng mới trao đổi. Để có những ảnh hƣởng tác động tích cực đối với việc giáo dục đạo đức học sinh thì Ban Giám hiệu nhà trƣờng phải thƣờng xuyên kết hợp với Hội PHHS, phối hợp giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi nhà trƣờng đóng tham gia công tác GDĐĐ học sinh để công tác GDĐĐ cho HS các trƣờng tiểu học đƣợc hiệu quả hơn.
2.3.7. Thực trạng kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học tiểu học
Kết quả giáo dục đạo đức đƣợc thể hiện qua kết quả đánh gia phẩm chất của học sinh nhƣ Bảng 2.10.
70
thị xã An Nhơn đạt kết quả hoàn thành tốt khá cao, trên 80%. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại học sinh đánh giá kết quả chƣa hoàn thành, con số này không nhiều nhƣng có chiều hƣớng gia tăng.
Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá phẩm chất của học sinh trong 3 năm
Năm học Tổng số HS Kết quả các phẩm chất của học sinh (%)
Tốt Đạt Cần cố gắng
2017 – 2018 13659 83,24 16,61 0,15
2018 – 2019 13652 82,12 17,54 0,34
2019 - 2020 13492 86,71 13,10 0,19
Trao đổi với giáo viên và Tổng phụ trách Đội ở các trƣờng tiểu thị xã An Nhơn cho thấy không phải học sinh nào cũng ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Một số học sinh thƣờng xuyên nghỉ học không lý do, giáo viên phải tự đến nhà để vận động các em đến lớp. Nhiều khi cha mẹ không quan tâm đến, buông lỏng việc giáo dục con cái nên trẻ lƣời học ham chơi, lừa dối cha mẹ để trốn học hay đi học đối phó. Học sinh cuối cấp (lớp 4, 5) có sự thay đổi sớm về nhận thức, nghĩ mình đã lớn, trƣởng thành, muốn chứng tỏ bản thân mà không cần trao đổi với cha mẹ, xem nhẹ lời khuyên của thầy cô giáo.
Nhà trƣờng là nơi góp phần rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, là môi trƣờng rất tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Tuy nhiên, thực tế sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng để giáo dục đạo đức cho học sinh còn không ít bất cập. Giáo viên phần lớn chú trọng đến chuyên môn mà ít để ý đến hoàn cảnh từng đối tƣợng học sinh của mình, đặc biệt học sinh khó dạy, học sinh cá biệt. Mặt khác, xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau, mà nhất là tình trạng cạnh tranh lợi ích trong việc dạy thêm - học thêm của một số GV, dẫn đến một bộ phận GV không có cách đối xử công bằng với mọi HS. Với những đối tƣợng HS thiếu ý thức rèn luyện, tu dƣỡng, thiếu bản lĩnh phấn đấu, thì đây là nguy cơ
71 dẫn đến hƣ hỏng, lệch lạc bất cứ lúc nào.
Hiện nay, môi trƣờng xã hội ở nơi cƣ trú không lành mạnh nhiều hiện tƣợng cờ bạc, rƣợu chè bê tha, sinh hoạt văn hóa - văn nghệ (hát Karaoke) tùy tiện đến mức thái quá và nhiều biểu hiện thiếu lành mạnh khác, nhiều thói hƣ tật xấu của những ngƣời xung quanh, hoặc phim ảnh, tin tức có nội dung xấu qua Intenet đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hành vi đạo đức của các em. Đây chính là thực trạng cần quan tâm xem xét trong việc đề ra giải pháp GDĐĐ cho HS các trƣờng TH hiện nay.
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trƣờng tiểu học thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho HS
Quản lý việc thực hiện mục tiêu GD ĐĐ cho HS là công việc mà CBQL nhà trƣờng cần quan tâm. Nội dung quản lý vấn đề này bao gồm: kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu GDĐĐ; dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học; kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thƣờng xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu GDĐĐ. Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý các nội dung nêu trên, đề tài khảo sát các đối tƣợng là CBQL, GV thu đƣợc kết quả nhƣ Bảng 2.11.
Kết quả khảo sát cho thấy các trƣờng đã luôn quan tâm đến việc quản lý mục tiêu GDĐĐ cho HS các trƣờng tiểu học. Những mục tiêu chủ yếu đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm thực hiện tƣơng đối tốt nhƣ: Kiểm tra mức độ phù hợp của nội dung thiết kế bài giảng của GV với mục tiêu bộ môn có điểm trung bình là 3,4, dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học có điểm trung bình là 3,31, kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thƣờng xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học có điểm trung bình là 3,37. Tuy nhiên, việc dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học cũng có nhiều ý kiến cho rằng thỉnh thoảng mới thực hiện
72
(9,3%), do đó trong thời gian đến CBQL cần quan tâm đến việc dự giờ thƣờng xuyên hơn.
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu công tác GDĐĐ cho HSTH
S TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Kiểm tra mức độ phù hợp của nội dung thiết kế bài giảng của GV với mục tiêu bộ môn
66 44 78 52 6 4 0 0 3,4
2 Dự giờ đánh giá việc thực
hiện mục tiêu môn học. 61 40,7 75 50 14 9,3 0 0 3,31
3
Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thƣờng xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học.
65 43,3 76 50,7 9 6 0 0 3,37
4 Điểm trung bình chung 3,36
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh
Việc quản lý nội dung GDĐĐ cho học sinh có kết quả khảo sát nhƣ Bảng 2.12.
73
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý nội dung GDĐĐ cho HSTH
S TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng SL TL % SL TL % SL TL % SL TL% 1
Quản lý việc thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học đáp ứng với mục tiêu dạy học.
81 54 64 42,7 5 3,3 0 0 3,51 2 Chỉ đạo GV thực hiện đúng chƣơng trình GD, không đƣợc cắt xén chƣơng trình. 82 54,7 65 43,3 3 2 0 0 3,53 3 Chỉ đạo và hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học, phê duyệt kế hoạch dạy học của GV.
72 48 75 50 3 2 0 0 3,46
4
Tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện chƣơng trình của GV theo quy định của Bộ GD và ĐT.
67 44,7 75 50 8 5,3 0 0 3,39
5
Tổ chức kiểm tra sổ báo giảng, sổ đầu bài lớp học, tập ghi chú của HS để nắm tiến độ thực hiện chƣơng trình của giáo viên.
62 41,3 81 54 7 4,7 0 0 3,37
6
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua sổ nghị quyết họp tổ.
61 40,7 82 54,6 7 4,7 0 0 3,36
7
Dự giờ GV theo định kỳ, đột xuất để kiểm tra việc thực hiện nội dung, chƣơng trình.
57 38 79 52,7 14 9,3 0 0 3,29
8
Kiểm tra việc sử dụng các thiết bị dạy học để nắm tiến độ thực hiện chƣơng trình
54 36 83 55,3 13 8,7 0 0 3,27
74
Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 2.12 cho thấy, hầu hết các nội dung GDĐĐ đều đƣợc CBQL và GV đánh giá với mức độ thực hiện ở mức khá và tốt. Các chỉ tiêu có mức độ thƣờng xuyên đến rất thƣờng xuyên đều trên 90%. Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu vẫn còn tình trạng thỉnh thoảng thực hiện nhƣ: Dự giờ GV theo định kỳ, đột xuất để kiểm tra việc thực hiện nội dung, chƣơng trình có 9,3%, kiểm tra việc sử dụng các thiết bị dạy học để nắm tiến độ thực hiện chƣơng trình có 8,7% và tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện chƣơng trình của GV theo quy định của Bộ GD&ĐT là 5,3%. Do đó, tăng cƣờng mức độ thực hiện các chỉ tiêu này hơn vì kiểm tra thƣờng xuyên thì kết quả sẽ đƣợc tốt hơn. Qua tìm hiểu, trao đổi với một số đối tƣợng khác, nhất là các GVCN, TTCM và qua việc nghiên cứu kỹ hệ thống các văn bản kế hoạch, kể cả kế hoạch dạy học của GV có liên quan đến công tác GDĐĐ của một số trƣờng TH qua các đợt kiểm tra chuyên ngành, thì việc quan tâm đến các nội dung GDĐĐ để hƣớng đến sự hình thành các hành vi đạo đức và kỹ năng, năng lực cốt lõi cần thiết cho bản thân HS chƣa đƣợc quan tâm nhiều, mức đạt đƣợc chƣa cao (nhƣ động cơ thái độ học tập đúng đắn, tự lực và chủ động trong học tập; kỹ năng sống, giá trị sống...). Đây là một thực trạng rất quan trọng, thể hiện việc quản lý nội dung GDĐĐ của các nhà trƣờng thiếu tính toàn diện, chƣa có chiều sâu và chƣa có tác dụng tốt để rút ngắn khoảng cách từ nhận thức, suy nghĩ đến kỹ năng, hành vi đạo đức trong HS. Điều này nói lên một thực tế của công tác GDĐĐ còn thiên về nhận thức lý thuyết nhiều hơn.
2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.13 cho thấy các trƣờng TH trên địa bàn cơ bản thực hiện khá tốt một số phƣơng pháp trong GDĐĐ cho HS nhƣ: phát động phong trào thi đua, nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, nhắc nhở, động viên, tuyên dƣơng, khen thƣởng, …. Tuy nhiên, nhà trƣờng chƣa mạnh dạn sử dụng phƣơng pháp kỷ luật đối với HS vi phạm đến mức phải xem xét kỷ luật (30% chỉ thỉnh
75
thoảng áp dụng; hoặc 13,3% không thực hiện). Việc các nhà trƣờng chƣa mạnh dạn xử lý kỷ luật HS, trong đó có hình thức tạm đình chỉ học tập hoặc buộc thôi học, có nhiều lý do. Một trong những lý do đó là vì sức ép từ việc đánh giá của