8. Cấu trúc của luận văn
2.3.3. Thực trạng học môn Vật lí của học sinh
2.3.3.1. Mức độ yêu thích, tự tìm tòi nghiên cứu của học sinh đối với môn Vật lí
Bảng 2.11 cho ta thấy: Đánh giá về mức độ yêu thích giờ học Vật lí có 34,4% rất yêu thích, 33.3% đồng ý và 32,2% không đồng ý. Ngược lại, có đến 65,9% HS không thích đọc báo, sách về Vật lí; có 44,8% HS rất thích tham gia các hoạt động ngoại khóa Vật lí; nói chuyện với bạn bè, thầy cô về các chủ đề liên quan đến Vật lí và không thường xuyên nghiên cứu các tài liệu liên quan đến Vật lí
53
(64,4%). Với kết quả khảo sát cho thấy HS các trường THPT ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định chưa yêu thích, hứng thú tìm tòi, nghiên cứu môn Vật lí.
Đây là bài toán đặt ra cho CBQL và GV Vật lí các trường THPT ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Bảng 2.11 - Kết quả khảo sát mức độ yêu thích, tự tìm tòi nghiên cứu của học sinh đối với môn Vật lí
STT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Rất
đồng ý Đồng ý
Không đồng ý 1 Em rất thích học các tiết Vật lí 34,4 33,3 32,2 2 Em thích đọc sách báo về Vật lí 16,7 17,4 65,9 3 Em rất thích tham gia các hoạt động ngoại
khóa Vật lí 44,8 30,7 24,4
4 Em thích nói chuyện với bạn bè, thầy/cô về
các chủ đề liên quan đến môn Vật lí 30,7 28,1 41,1 5 Em thường nghiên cứu các tài liệu có liên
quan đến môn Vật lí 13,7 21,9 64,4
2.3.3.2. Việc tự học môn Vật lí của học sinh
Bảng 2.12 - Khảo sát việc tự học môn Vật lí của học sinh
STT Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Thường xuyên
Thỉnh
thoảng Không thực hiện 1 Tự xây dựng cho mình kế hoạch học
tập 26,7 33,0 40,4
2 Lựa chọn và xây dựng phương pháp
học tập 19,6 25,2 55,2
3 Tự đánh giá, rút kinh nghiệm về thực
hiện kế hoạch học tập 16,3 23,7 60,0
Kết quả khảo sát bảng 2.12 cho thấy có tới 40,4% HS không tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập, có 33,0% thỉnh thoảng có thực hiện; 55,26% HS không lựa chọn và xây dựng phương pháp học tập cho mình; 60,0% HS không tự đánh giá, rút
54
kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch tự học.
Điều đó chứng tỏ trong vấn đề tự học, học sinh chưa xác định vai trò của hoạt động tự học nên chưa đặt vấn đề tự học đúng vị trí của nó. Do chưa xác định được vai trò của tự học nên việc xây dựng động cơ, thái độ, tự xây dựng phương pháp học tập, tự xây dựng kế hoạch học tập còn rất nhiều hạn chế và học sinh còn thụ động trong việc học tập.
2.3.3.3. Mục đích, động cơ học tập môn Vật lí của học sinh
Bảng 2.13 - Khảo sát mục đích, động cơ học tập môn Vật lí của học sinh
STT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Rất đồng ý Đồng ý Băn khoăn 1 Học để thi và để kiểm đạt kết quả cao 91,9 7,0 1,1
2
Học để ghi nhớ tài liệu và nắm kiến thức có hệ
thống 85,6 11,9 2,6
3
Học để vận dụng kiến thức đã học vào giải bài
tập và vận dụng vào thực tiễn 77,2 21,0 1,8 4
Học để làm phong phú thêm hiểu biết của
mình 24,8 28,1 47,0
Khảo sát mục đích, động cơ học tập môn Vật lí của học sinh ta nhận thấy: Nội dung (1), (2) và (3) HS rất đồng ý (91,9%; 85,6% và 77,2%); Nội dung (4) cho thấy HS vẫn còn boăn khoăn tỉ lệ khá cao (47,0%).
Như vậy chứng tỏ HS vẫn chưa hiểu biết rõ mục đích, động cơ của việc học tập môn Vật lí, đa số cho rằng học là để đối phó với kiểm tra, thi. HS chưa nhận thức rõ vai trò của việc học tập môn Vật lí nhằm làm phong phú thêm hiểu biết cho bản thân và vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống.
2.3.3.4. Việc thực hiện nề nếp và thái độ học tập của HS khi tham gia học tập môn Vật lí trên lớp
55
Bảng 2.14 - Khảo sát việc thực hiện nề nếp và thái độ học tập của HS khi tham gia học tập môn Vật lí trên lớp
STT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Tham gia đầy đủ các buổi học
trên lớp 94,8 4,1 1,1
2 Tự tìm hiểu/chuẩn bị bài trước khi
đến lớp 16,7 21,1 62,2
3 Chủ động hăng hái phát biểu xây
dựng bài, tham gia thảo luận 30,0 39,6 30,4 4 Trao đổi ngay với giáo viên khi
chưa hiểu cặn kẽ bài giảng 15,9 26,3 57,8 Phân tích kết quả khảo sát (Bảng 2.14) ta nhận thấy: HS tham gia các buổi học trên lớp là thường xuyên (94,8%). Tuy nhiên việc tự tìm hiểu/chuẩn bị bài trước khi đến lớp HS cho rằng không thực hiện chiếm tỉ lệ khá cao (62,2%). Việc HS chủ động hăng hái phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận trong giờ học trên lớp ở mức thỉnh thoảng cao nhất (39,6%); không bao giờ trao đổi ngay với GV khi chưa hiểu bài cặn kẽ bài giảng chiếm tỉ lệ khá cao (57,8%). Tìm hiểu về việc này chúng tôi trao đổi với GV Vật lí ở các trường được khảo sát, HS ít chủ động sáng tạo, chưa phát huy hết vai trò trung tâm của hoạt động học của người học.
2.3.3.5. Kết quả học tập môn Vật lí của học sinh
Qua bảng 2.15 và biểu đồ 2.3, chúng ta thấy kết quả học tập môn Vật lí có tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng đều qua các năm; số lượng học sinh yếu kém giảm đáng kể trong ba năm liên tiếp. Kết quả giáo dục đại trà có chiều hướng tích cực, vì đa số HS học Vật lí là để kiểm tra, thi vào các trường Đại học, Cao đẳng ... trong kỳ thi THPT quốc gia. Tuy nhiên một điều dễ nhận thấy, số lượng học sinh giỏi Vật lí các cấp ở các trường THPT huyện Tây Sơn còn thấp hơn nhiều so các trường THPT trong toàn tỉnh (Bảng 2.16). Khả năng tự học, tự tìm tòi để học tốt môn Vật lí càng
56
Bảng 2.15 - Kết quả học tập môn Vật lí của học sinh
Năm học Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % S L T L % 2015-2016 4237 204 4,81 1978 46,68 1734 40,93 321 7,58 0 0 2016-2017 4332 262 6,05 2047 47,25 1767 40,79 256 5,91 0 0 2017-2018 4224 259 6,13 2067 48,93 1726 40,86 172 4,07 0 0 (Nguồn: Sở GD&ĐT Bình Định)
Biểu đồ 2.3 - Tỷ lệ xếp loại kết quả học tập môn Vật lí Bảng 2.16 - Kết quả học sinh giỏi các cấp môn Vật lí
Năm học HSG cấp trường HSG cấp tỉnh HSG cấp quốc gia
2015-2016 18 3 0 2016-2017 13 2 1 (Khuyến khích) 2017-2018 18 4 0 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Giỏi TL % Khá TL % Trung bình TL % Yếu TL % Kém TL %
57