8. Cấu trúc của luận văn
2.4.6. Thực trạng quản lý CSVC-TBDH môn Vật lí
Kết quả khảo sát thực trạng thu được ở bảng 2.26, qua đó cho thấy, việc xây dựng CSVC-TBDH được các lãnh đạo nhà trường quan tâm, song nguồn kinh phí đầu tư chủ yếu dựa vào nhà nước còn hạn chế, nên việc trang bị các thiết bị Vật lí còn thiếu thốn nhiều. Điều này cũng phù hợp với kết quả khảo sát, đa số các ý kiến đánh giá việc quản lý về CSVC-TBDH phục vụ cho dạy học môn Vật lí tại hầu hết các trường THPT trong huyện là chưa đạt yêu cầu (các nội dung đều có số điểm thấp), chỉ có nội dung xây dựng CSVC-TBDH theo danh mục tối thiểu của môn Vật
66
lí là đạt trên tốt (X= 3,7 )
Một số trường chưa có phòng thực hành thí nghiệm. Phong trào làm và sử dụng đồ dùng dạy học của GV Vật lí hạn chế.
Việc quản lý các TBDH Vật lí chưa được quan tâm nhiều. Song có một thực tế đáng băn khoăn là công tác quản lý, sử dụng các TBDH hiện có chưa đạt hiệu quả, việc bảo quản chưa đúng theo quy định.
Bảng 2.26 - Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý CSVC-TBDH về Vật lí
STT Nội dung Mức độ thực hiện ( %) ĐTB
(X)
Tốt Khá TB Yếu
1
Quản lý việc xây dựng CSVC-TBDH theo danh mục TBDH tối thiểu của môn Vật lí.
75,7 18,9 2,7 2,7 3,7
2 Trang bị các phần mềm dạy học phục
vụ cho đổi mới PPDH. 32,4 27,0 16,2 10,8 2,5
3
Chỉ đạo việc sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học phục vụ các bài giảng môn Vật lí.
10,8 10,8 32,4 45,9 1,9
4 Quản lý việc sử dụng có hiệu quả các
thiết bị dạy học môn Vật lí. 40,5 32,4 16,2 10,8 3,0
5
Quản lý việc bảo quản các thiết bị dạy học môn Vật lí theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà sản xuất.
13,5 18,9 32,4 35,1 2,1
6
Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nhằm huy động tối đa các nguồn lực phục vụ cho việc đầu tư CSVC-TBDH cho môn Vật lí.
67