Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện hoạt động trải nghiệm cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS thuộc huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 69 - 71)

B. NỘI DUNG

2.4.2. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện hoạt động trải nghiệm cho

học sinh trung học cơ sở

Đề tài đã tiến hành phỏng vấn và hỏi ý kiến bằng phiếu hỏi với CBQL, GV về mức độ tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch HĐTN, kết quả như sau:

59

Bảng 2.9: Thực trạng công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch HĐTN trường THCS

T

T Nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN

Ý kiến đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Thành lập ban chỉ đạo triển khai HĐTN của

nhà trường. 53 58.9 26 28.9 11 12.2

2 Phân công cụ thể công việc cho từng tổ,

nhóm, cá nhân phụ trách 53 58.9 37 41.1 0 0.0

3

Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để CB,GV thực hiện nhiệm vụ

51 56.7 31 34.4 8 8.9

4 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV, đoàn thể

và các lực lượng giáo dục khác 51 56.7 39 43.3 0 0.0

5 Phát huy vai trò GVCN trong tổ chức thực

hiện HĐTN 61 67.8 29 32.2 0 0.0 6 Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở 62 68.9 28 31.1 0 0.0

7 Khen thưởng, xử lý kịp thời, công bằng,

chính xác 55 61.1 35 38.9 0 0.0

Kết quả khảo sát bảng 2.9 cho thấy: Tất cả các nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN được tiến hành thường xuyên ở mức độ trung bình, không cao từ 56.7% đến 68.9%. Các nội dung được đánh giá mức chưa thường xuyên(thỉnh thoảng) còn khá cao từ 28.9% đến 41.1%, trong đó nội dung thành lập ban chỉ đạo triển khai HĐTN của nhà trường được đánh giá không thực hiện chiếm 12.2%, nội dung chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để CB,GV thực hiện nhiệm vụ được đánh giá không thực hiện chiếm 8.9%. Khi trao đổi trực tiếp với CB, GV thì cho rằng một số nội dung có tổ chức thực hiện nhưng không thành lập ban chỉ đạo, nếu có thành lập thì chỉ là hình thức và hoạt động chưa hiệu quả, tình hình kinh phí, CSVC hỗ trợ tổ chức HĐTN còn nhiều khó khăn.

60

bình, chưa thực hiện thường xuyên. Vì vậy trong thời gian tới lãnh đạo nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu, kế hoạch quản lý tổ chức thực hiện HĐTN chi tiết, cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và HĐTN nói riêng trong các nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS thuộc huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)