Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 58 - 65)

9. Dàn ý chi tiết của đề tài

2.3.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

2.3.3.1. Trình độ đào tạo

Bảng 2.7: Bảng thống kê trình độ đào tạo của ĐNGV

STT Trường Tổng số GV Trình độ đào tạo Thạc sĩ Tỉ lệ Đại học Tỉ lệ Cao đẳng Tỉ lệ 1 Trường THPT Mỹ Thuận 29 03 10.3% 26 89.7% 0 2 Trường THPT Mỹ Hương 36 10 27.8% 26 72.2% 0 3 Trường THPT An Ninh 39 01 2.6% 38 97.4% 0 4 Huỳnh Hữu Nghĩa Trường THPT 60 04 6.7% 56 93.3% 0

48

Hình 2.5: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Trên chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt

Trình độ đào tạo

Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: ĐNGV của các trường khảo sát đều đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định (chiếm 89%), trình độ trên chuẩn (chiếm 11.0%). Tuy nhiên, với đòi hỏi ngày càng cao về trình độ GV trong xu thế hội nhập giai đoạn đổi mới GD, vấn đề nâng chuẩn cho GV vẫn cần phải được thực hiện; đồng thời, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho họ thường xuyên để đáp ứng những yêu cầu đổi mới GD.

Bên cạnh trình độ đào tạo chuyên môn thì trình độ ngoại ngữ, tin học cũng ảnh hưởng nhất định tới khả năng cập nhật kiến thức và đổi mới PPDH của GV các trường THPT.

2.3.3.2. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của nhà giáo để thực hiện mục đích của hoạt động sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới có tri thức khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp.

49

Bảng 2.8: Thống kê đánh giá của CBQL và GV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ĐNGV THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

TT Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống Mức độ đánh giá Giá trị TB Tốt 4 Khá 3 Tb 2 Yếu 1 1

Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ công dân

155 21 3.88

2 Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành tốt nội quy, quy

định của ngành, của nhà trường và của địa phương 160 16 3,91 3 Tham gia tích cực các hoạt động xã hội và phong trào

của ngành, của trường 144 20 12 3,75

4 Có tinh thần đoàn kết, hợp tác, quan hệ tốt với đồng

nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ 130 25 21 3,62 5 Có tinh thần trách nhiệm, trung thực trong công tác,

tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực 152 20 4 3,84 6 Có ý thức giữ gìn phẩm chất đạo đức, uy tín, danh dự

nhà giáo 150 26 3,85

7

Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học

151 20 5 3,83

8 Yêu nghề, tận tụy với nghề, có ý thức tìm tòi học hỏi 145 25 6 3,79

9

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với môi trường giáo dục, có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

144 21 11 3,76

Trong 5 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống đều được CBQL và GV tự đánh giá khá tốt ở mức độ trên 3.62 điểm. tiêu chí được đánh giá cao nhất là tiêu chí 2 “Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành tốt nội quy, quy định của ngành, của nhà trường và của địa phương” với điểm bình quân x3.91 xếp thứ bậc 1/9 và tiêu chí thấp nhất là tiêu chí 4 “ Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu GD”, với điểm bình quân

62 . 3

50

2.3.3.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát tự đánh giá của GV THPT về năng lực chuyên môn 4 trường ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

TT Nội dung Mức độ đánh giá Giá trị TB Tốt 4 Khá 3 Tb 2 Yếu 1

1 Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương

trình 142 22 0 0 3,87

2 Kiến thức chuyên môn vững vàng 128 23 13 0 3,70

3 Khả năng cập nhật kiến thức lý thuyết và thực tế

liên quan đến chuyên môn 133 31 0 0 3,81

4 Năng lực tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ và

phát triển bản thân 110 27 27 0 3,51

5

Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy

124 40 0 0 3,75

6 Nắm vững và hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi 115 35 14 0 3,60

7 Khả năng truyền đạt và bao quát lớp học 128 23 13 0 3,70

8

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy (Bảng tương tác, PowerPoint, máy tính, web, các phần mềm sử dung trong chuyên môn,..)

110 31 18 5 3,26

9 Năng lực sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt

động nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ 60 20 33 51 2,37

Kết quả khảo sát tại bảng 2.9 trên đây cho thấy năng lực chuyên môn được các GV tự đánh giá cao nhất là tiêu chí 1 “Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình” với điểm trung bình x3.87, tiêu chí 3 “Thực hiện nội dung dạy học

51

theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học” và tiêu chí 5 “Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả DH”. Trong khí đó, năng lực được các GV tự đánh giá kém nhất là tiêu chí 9 “Năng lực sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ”, với điểm trung bình chỉ đạt x2.37 và tiếp đó là tiêu chí 8 “Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy (Bảng tương tác, PowerPoint, máy tính, web, các phần mềm sử dung trong chuyên môn,..” với điểm trung bình x3.26

Nguyên nhân của hạn chế này có thể xuất phát từ GV còn quen sử dụng phương pháp truyền thống, ngại thay đổi, thiếu kinh nghiệm trong sử dụng các PPDH theo hướng tích cực nên việc ứng dụng CNTT, ngoại ngữ vào quá trình giảng dạy không được áp dụng thường xuyên , mặc khác công tác kiểm tra, đánh giá của CBQL còn chiếu lệ, chương trình học cũng ít dùng đến ngoại ngữ nên ĐNGV ít tìm tòi học hỏi. Do vậy chúng tôi cho rằng để đảm bảo được hai tiêu chí trên, hơn hết Hiệu trưởng nhà trường cần đưa vào tiêu chí thi đua việc ứng CNTT, ngoại ngữ trong công tác giảng dạy là cần thiết.

Tác giả tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu hỏi của 12 CBQL của 4 trường THPT ở huyện Mỹ Tú.

Bảng 2.10 cho thấy CBQL hiểu sâu hơn về năng lực của GV thể hiện điểm trung bình khá cao ở các tiêu chí 1,2,3,4,5,6,7; tuy nhiên tiêu chí 6 “Nắm vững và hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi” với điểm trung bình x3.33, điều này chứng tỏ việc quan tâm đến học sinh, một số bộ phân GV chưa được sâu sát. Đặc biệt là tiêu chí 8 và 9 có điểm trung bình rất thấp, CBQL có nhận xét khách quan hơn ĐNGV, thấp nhất là tiêu chí 9, CBQL đánh giá chưa đạt (x2.08). Nhưng điểm bình quân chung là 3.39, điều này cho rằng ĐNGV có năng lực chuyên môn khá tốt

Để tìm hiểu nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng tác giả tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu hỏi của 12 CBQL và 164 GV của 4 trường THPT ở huyện Mỹ Tú.

52

Bảng 2.10: Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL về năng lực chuyên môn GV THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. TT Nội dung Mức độ đánh giá Giá trị TB Tốt 4 Khá 3 Tb 2 Yếu 1

1 Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình 10 2 0 0 3,83

2 Kiến thức chuyên môn vững vàng 9 2 1 0 3,67

3 Khả năng cập nhật kiến thức lý thuyết và thực tế liên

quan đến chuyên môn 8 2 2 0 3,50

4 Năng lực tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ và phát

triển bản thân 8 3 1 0 3,58

5 Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài

giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy 9 3 0 0 3,75

6 Nắm vững và hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi 8 2 1 0 3,33

7 Khả năng truyền đạt và bao quát lớp học 10 2 0 0 3,83

8

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy (Bảng tương tác, PowerPoint, máy tính, web, các phần mềm sử dung trong chuyên môn,..)

5 3 3 0 2,92

9 Năng lực sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động

nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ 2 2 3 5 2.08 Năng lực sư phạm thể hiện kỹ năng nghề nghiệp của GV góp phần với trình độ chuyên môn để tạo nên hiệu quả GD toàn diện HS.

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.11 cho thấy qua 12 tiêu chí thì những tiêu chí được CBQL và GV đánh giá cao đó là tiêu chí 4 “Thực hiện nhiệm vụ GD tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung GD khác trong các hoạt động chính khóa và ngoại khóa theo kế hoạch đã xây dựng” với điểm trung bình x3.82; tiêu chí 5 “Thực hiện nhiệm vụ GD qua các hoạt động GD theo kế hoạch đã đề ra” với điểm trung bình x3.81; có 3/12 tiêu chí được đánh giá thấp đó là tiêu chí 7 “Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường

53

với gia đình và cộng đồng để theo dõi, hỗ trợ GD học sinh” với điểm trung bình 52

. 3

x ; tiêu chí 12 “Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong GD” với điểm trung bình x3.49; các tiêu chí còn lại điểm trung bình lệch nhau không nhiều.

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL và tự đánh giá của GV về nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

TT Nội dung năng lực cụ thể

Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 4 Khá 3 TB 2 Yếu 1 1

Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về nhu cầu và đặc điểm của HS, sử dụng các thông tin thu được vào DH, GD

131 45 0 0 3,74

2

Có phương pháp thu thập và xử lý thông tin về điều kiện GD, VH-XH của địa phương, sử dụng các thông tin thi được vào DH, GD

126 30 20 0 3,61

3 Kế hoạch hoạt động GD thể hiện rõ mục tiêu, nội

dung, phương pháp bảo đảm tính khả thi 134 42 0 0 3,76 4 Thực hiện nhiệm vụ GD tư tưởng, tình cảm, thái độ

HS thông qua việc giảng dạy môn học và ngoại khóa 145 31 0 0 3,82 5 Thực hiện nhiệm vụ GD qua các hoạt động GD

theo kế hoạch đã xây dựng 143 33 0 0 3,81 6 Thực hiện nhiệm vụ GD qua các hoạt động trong

cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng 128 48 0 0 3,73

7

Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường GD, đáp ứng mục tiêu GD đề ra

120 31 25 0 3,54

8

Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của HS

134 34 8 0 3,71

9 Phối hợp với gia đình và cộng đồng để theo dõi,

hỗ trợ GD học sinh 118 31 27 0 3,52

10 Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và

ngoài nhà trường 124 34 19 0 3,60

11 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất

chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ 132 44 0 0 3,75 12

Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong GD.

54

Từ đó cho thấy nghiệp vụ sư phạm của một bộ phận GV là chưa phát huy tính ưu việt về lựa chọn phương pháp DH, khả năng phối hợp với gia đình, đoàn thể địa phương để theo dõi, giúp đỡ để làm tốt công tác giáo dục học sinh còn hạn chế, chưa có kỹ năng trong việc phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động dạy học và GD học sinh. Thực tế qua hoạt động dự giờ, thăm lớp và đánh giá tiết dạy đã phát hiện có nhiều GV chưa coi trọng việc đánh giá đầy đủ các nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy và đã bỏ qua các yếu tố khống chế ở các tiêu chuẩn 1,3,6,9. Vì thế, việc đánh giá tiết dạy tốt và khá phần nào mang tính chất tùy tiện trong một bộ phận GV, gây nên sự trì trệ trong đội ngũ và nghiệp vụ sư phạm.

Từ những nhận xét trên đòi hỏi cấp quản lý phải có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng sư phạm cho ĐNGV bằng cách: Chỉ đạo rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng ĐNGV; xây dựng kế hoạch và triển khai đào tạo, bồi dưỡng GV để nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới; rà soát tin giản, bố trí, sắp xếp ĐNGV, đảm bảo chất lượng, hiệu quả công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)