Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 126 - 139)

Để thực hiện được mục đích quan trọng là phát triển ĐNGV các trường THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, tôi xin có những khuyến nghị như sau:

- Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng: Xây dựng và phê duyệt quy hoạch

phát triển GD , tăng cường công tác dự báo vào phát triển GD; Xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi đối với GV, nhất là những GV ở những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.

Có cơ chế thu hút nhân tài, có chính sách đối với các trường hợp biệt phái; bố trí nhà ở, nâng lương trước thời hạn khi đến công tác nơi biệt phái.

- Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng: Đề nghị Sở GD-ĐT kịp thời

triển khai các nội dung bồi dưỡng giáo viên, thường xuyên cung cấp thông tin cập nhật, tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề bồi dưỡng bằng nhiều hình thức để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ. Nhất là chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học. Cho phép các trường được tự tuyển giáo viên và nhân viên

Đổi mới công tác bồi dưỡng GV theo chu kỳ để việc bồi dưỡng đem lại hiệu quả thiết thực cho GV. Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hổ trợ kinh phí cho các trường THPT để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng GV

Liên kết với các trường Đại học sư phạm trọng điểm, có chất lượng cao để đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho ĐNGV của toàn ngành; tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV được đào tạo ở trình độ cao hơn nhằm không ngừng bổ sung và nâng cao chất lượng cho ĐNGV THPT.

Đầu tư xây dựng, tăng cường trang thiết bị cho các trường đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

Ngoài cơ chế chính sách thu hút nhân tài của tỉnh, sở GD&ĐT cần xây dựng chính sách khen thưởng, đãi ngộ đối với CBQL, ĐNGV nhằm giữ chân họ ở lại với địa phương.

- Đối với lãnh đạo các trường THPT ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng:

Cần tăng cường chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên và phải thực hiện thường xuyên công tác này. Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá GV theo định kỳ nghiêm túc, công bằng, công khai.

116

Đưa tiêu chí tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vào đánh giá công chức, viên chức hằng năm

Thực hiện tốt quy chế dân chủ trường học, hằng năm xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ công khai, hợp lý, có định mức chi cho công tác bồi dưỡng thường xuyên, chi hỗ trợ kinh phí học tập của cán bộ, GV, chi cho khen thưởng cho công tác nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm.

Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, có kế hoạch đồng bộ về việc bồi dưỡng phát triển giáo viên.

Ngoài ra, CBQL các trường thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của GV; bố trí, phân công, phân nhiệm cho GV công bằng, hợp lý và phù hợp với năng lực của GV. Xây dựng một tập thể đoàn kết thống nhất cao.

- Đối với đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

Bản thân mỗi GV cần nhận thức đúng về vị trí, vai trò, trách nhiệm của người GV trước những yêu cầu đổi mới GD, nhiệm vụ chính trị của nhà trường; nâng cao ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với công tác đào tạo bồi dưỡng, đáp ứng như cầu đào tạo nhân lực của nhà trường; nhận thức sâu sắc hơn về vị thế của nghề dạy học, vai trò của nhà giáo để thường xuyên và không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp

Xây dựng quy chế tự kiểm tra để động viên nhau phấn đấu nâng cao chất lượng nhà trường theo hướng phát triển. Phải tự kiểm tra, tự đánh giá một cách khách quan, chính xác những ưu, nhược điểm của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

01. Ban chấp hành TW (2013), Nghị quyết số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghị TW8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện GDĐT

02. Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng CSVN về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục.

03. Bộ GD&ĐT(2008), Kỷ yếu Hội thảo bồi dưỡng GV đổi mới PPDH Công tác

bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới phương phá;p dạy học.

04. Bộ GD&ĐT(2018), Thông tư số: 14/2018/TT-BGDĐT, ngày 20/7/2018, Ban hành Qui định Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

05. Bộ GD&ĐT(2018), Thông tư số: 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018, Ban hành Qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

06. Bộ GD&ĐT(2011), Quyết định số: 6639 /QĐ-BGDĐT, ngày 29/12/ 2011, Phê

duyệt Qui hoạch phát triển nhân lực ngành GD giai đoạn 2011-2020.

07. Bộ GD&ĐT(2011), Quyết định số: 6639/QĐ-BGDĐT, ngày 29/12/2011, Qui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục 2011-2020.

08. Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 40/2011/TT-BGDĐT ngày 16/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT, Ban hành Chương trình bồi dưỡng vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông.

09. Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học.

10. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ

giáo viên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

12. Vũ Quốc Chung - Cary J.Trexler - Nguyễn Văn Cường - James Cameron - Nguyễn Văn Khải - Lucille Gregorio - Norio Kato - Peter Thursby - Lê Đông Phương - Sean Mc Gough - Ryuichi Sugiyama - Nguyễn Chí Thành - Bùi Đức Thiệp (2011), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên THPT&TCCN ở một số

118

13. Lê Trung Chinh (2015), Luận án tiến sỹ QLGD: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay.

14. Nguyễn Phúc Châu (2010), Học để dạy và dạy để học: Vấn đề cần quan tâm

của nhà giáo trong thời đại ngày nay, Tap chí Giáo dụcc, số 239 (kì 1-

6/2010).

15. Vũ Đình Chuẩn (2008), Luận án tiến sĩ: Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa .

16. Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Đề tài cấp Bộ B2011- 17- CT04: Giải pháp đổi mới ĐT nghiệp vụ SP đáp ứng yêu cầu GDPT trong thời kì mới.

17. Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Đệ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

19. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và Đào tạo đội ngũ nhân lực trong

điều kiện mới, chương trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước K07-14,

Hà Nội.

20. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và

hội nhập Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Minh Giản (2013), Quản lý và phát triển đội nhũ giáo viên Trung học

phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục Việt Nam

22. Bùi Minh Hiền (chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý

giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

23. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên – Những nghiên cứu lý luận và thực

tiển, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

24. Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lí giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHQG. 25. Đặng Bá Lãm, (2005), QLNN về giáo dục - Lí luận và thực tiễn, Nxb CTQG. 26. Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản

119

27. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Luật Giáo dục sửa đổi (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

30. Quốc hội (2014), Nghị quyết số: 88/2014/QH13 của QH về đổi mới CT, SGK GD phổ thông.

31. Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016, 2016-2017,2017-2018

32. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 1033/2011/QĐ-TTg ngày 30/06/2011”Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng Song Cửu Long giai đoạn 2011-2015”.

33. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số:732/2016/QĐ-TTg ngày 29/04/2016 phê duyệt đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”.

34. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 711/2012/QĐ-TTg về việc phê

duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.

35. Vũ Đức Thứ (2006), Bàn về người cán bộ quản lý nhà trường với việc xây dựng đội ngũ “nhà giáo mẫu mực”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 5/2006, Hà Nội.

36. Trung tậm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điền Bách khoa Việt Nam , Hà Nội.

37. Từ điểm Giáo dục học (2001), NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội. 38. Từ điển Tiếng việt (2001), NXB Đà Nẵng.

39. UN (2015), Những mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, giai đoạn 2015-2030.

40. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020.

41. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực

120

42. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kỉ yếu hội thảo Đổi mới căn bản,

toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.

43. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng việt, NXB Vă hóa Thông tin, Hà Nội. 44. Message from the heads of UNESCO, UNICEF, UNDP, ILO and Education

International on the occasion of the World Teachers‟ Day 2010 “Recovery Begins with Teachers” 5 October 2010.

45. Mchael Fullan, Andy Hargreaves (1992), Teacher development and educational change, Routledge. (Phát triển giáo viên và thay đổi giáo dục).

46. Mishra & Koehler (2006), Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge.

P1

PHIẾU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Dành cho CBQL và GV)

Kính gửi quý Thầy, Cô!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng”. Xin quý Thầy, Cô vui lòng cho ý kiến về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn thích hợp. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Thầy, Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy, Cô.

Trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô!

A. Phần tìm hiểu thông tin của cá nhân.

Câu 1. Bằng cấp chuyên môn cao nhất Thầy, Cô đã đạt được:

 Đại học  Thạc sĩ

 Tiến sĩ  Khác

Câu 4. Tuổi đời của quý Thầy, Cô cho đến nay: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dưới 30 tuổi  Trên 30 -> 40 tuổi

 Trên 40->50 tuổi  Trên 51 tuổi

Câu 4. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục của quý Thầy, Cô cho đến nay:

 Dưới 5 năm  Trên 5 -> 10 năm

 Trên 10 ->20 năm  Trên 20 năm Câu 5. Vị trí quản lý Thầy, Cô đang đảm nhận:

 Hiệu trưởng  Phó hiệu trưởng

 Tổ trưởng CM  Giáo viên

B. Phần tìm hiểu về thực trạng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Câu 1. Đánh giá của quý Thầy, Cô về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống của đội ngũ giáo viên thuộc đơn vị mình quản lí.

P2 TT Tiêu chí Mức độ đạt đươc Tốt Khá Tr Bình Yếu 1.

Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ công dân

2 Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành tốt nội quy, quy định của ngành, của nhà trường và của địa phương 3. Tham gia tích cực các hoạt động xã hội và phong trào

của ngành, của trường

4. Có tinh thần đoàn kết, hợp tác, quan hệ tốt với đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ 5. Có tinh thần trách nhiệm, trung thực trong công tác,

tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực 6. Có ý thức giữ gìn phẩm chất đạo đức, uy tín, danh dự

nhà giáo

7. Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học

8. Yêu nghề, tận tụy với nghề, có ý thức tìm tòi học hỏi 9. Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với môi

trường giáo dục, có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

10. Tiêu chí khác:……….... ………...

Câu 2. Đánh giá của quý Thầy, Cô về năng lực chuyên môn của đội ngũ

giáo viên thuộc đơn vị mình quản lí

TT Nội dung Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu a.Năng lực chuyên môn

1. Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình

2. Kiến thức chuyên môn vững vàng

3. Khả năng cập nhật kiến thức lý thuyết và thực tế liên quan đến chuyên môn

4. Năng lực tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ và phát triển bản thân

P3

b.Năng lực sư phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế học liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy

6. Nắm vững và hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi 7. Khả năng truyền đạt và bao quát lớp học

Ý kiến khác………..

c.Năng lực tin học, ngoại ngữ

8. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và phương tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy (Bảng tương tác, PowerPoint, máy tính, web, các phần mềm sử dung trong chuyên môn,..)

9. Năng lực sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ Ý kiến khác………

C. Phần tìm hiểu về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên

Câu 1. Thầy, Cô cho ý kiến về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ

giáo viên trung học phổ thông

4.Hoàn toàn đồng ý 3. Đồng ý 2. Phân vân 1. Không đồng ý

Tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ GV trung học phổ thông

Mức độ đồng ý

4 3 2 1

Đội ngũ nhà giáo đóng vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục

Đảm bảo giáo viên đồng bộ về cơ cấu, số lượng, chất lượng

Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Ý kiến khác:………

Câu 2. Đánh giá của quý Thầy, Cô về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường

TT Tiêu chí Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

a. Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên:

1 Xác định chiến lược quy hoạch và phát triển đội ngũ GV

2 Thăm dò dự báo nhu cầu đội ngũ GV của nhà trường

P4

3 Xây dựng và công bố kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cho toàn thể nhà trường

4 Công bố nguồn lực thực thi kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

5 Công bố các biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

Ý kiến khác……….

b. Công tác tuyển dụng giáo viên của trường:

6 Xây dựng được kế hoạch tuyển dụng giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Thực hiện đúng quy trình tuyển dụng giáo viên

8 Xây dựng được tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên rõ ràng

9 Công khai quá trình tuyển dụng

Ý kiến khác………

c. Công tác bố trí, sử dụng giáo viên:

10

Lập kế hoạch bố trí, sử dụng đội ngũ GV đảm bảo được chất lượng giáo dục và quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng của GV

11 Thành lập hội đồng xét chọn bố trí, sử dụng đội ngũ GV

12 Họp hội đồng thảo luận thực thi việc bố trí, phân công công tác bố trí, sử dụng đội ngũ GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng (Trang 126 - 139)