Phương thức xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học ở thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 56 - 57)

B. NỘI DUNG

2.2.4. Phương thức xử lý số liệu

Khảo sát bằng các phiếu câu hỏi, lấy ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm, qua các phiếu xin ý kiến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.

Thời gian: từ ngày 15/3/2019 đến 29/3/2019.

Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê toán học, Sử dụng phương thức tính điểm trung bình (Mean), bằng cách tính điểm trung bình (ĐTB) của tổng số phiếu thu thập thông tin ở từng nội dung.

Cách tính điểm trung bình theo công thức: Trong đó:

- ∑ Xi: là tổng điểm đạt được ở mức độ i; - ni: là số lượng người chọn ở mức độ i;

- n: là tổng số lượng người tham gia đánh giá.

Đánh giá ở mức độ thực trạng được qui định theo thang điểm từ 1 đến 4, cụ thể:

- Tốt/ rất thường xuyên/ ảnh hưởng rất nhiều: 4 điểm;

- Khá/ thường xuyên/ ảnh hưởng nhiều: 3 điểm;

∑ xix ni

X = n

46

- Trung bình/ thỉnh thoảng/ ít ảnh hưởng: 2 điểm; - Chưa đạt/ không có/ không ảnh hưởng: 1 điểm.

Đánh giá ở mức độ biện pháp phát triển được qui định theo thang điểm từ 1 đến 4, cụ thể:

- Rất cần thiết/ rất khả thi: 4 điểm; - Cần thiết/ khả thi: 3 điểm;

- Ít cần thiết/ ít khả thi: 2 điểm;

- Không cần thiết/ không khả thi:1 điểm.

Đánh giá mức độ đạt được thông qua nội dung các bảng khảo sát được tính theo mức độ max=4 và min=1

Giá trị khoảng cách của mỗi mức là

ĐTB từ 1,0 → 1,75 ≈ mức 1 điểm; từ 1,76 → 2,5 ≈ mức 2 điểm;

từ 2,51 → 3,25 ≈ mức 3 điểm; từ 3,26 → 4,0 ≈ mức 4 điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học ở thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)