Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Tiền lương tương xứng với công
việc đang làm. 3,6 6,4 23,6 55 11,4 Tiền lương tăng theo định kì 2,9 9,3 20,7 51,4 15,7 Tơi hài lịng với mức lương hiện
tại 1,4 5,7 22,9 54,3 15,7
Mức lương phù hợp so với mặt
bằng chung ở thành phố hiện nay 3,6 4,3 20 48,6 23,5 Trường Đại học Kinh tế Huế
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên, ta thấytất cả các tiêu chí về tiền lương được mọi người đánh giá cao và tương đối là đồng đều với nhau. Sự chênh lệch giữa các tiêu chí khơng đáng kể. Tiêu chí “Tiền lương tương xứng với cơng việc đang làm” được đánh giá thấp nhất với 55% đồng ý và 11.4% rất đồng ý. Và tiêu chí “Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay” được đánh giá cao nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 48,6% và 23,5%. Sau khi thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo
Tiền lương, ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận người lao động về nhóm nhân tố tiền lương dựa vào kiểm định One Sample T-test với (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.19: Đánh giá cảm nhận của người lao động về Tiền lương
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4) Std. Deviation Sig.
Tiền lương tương xứng với công việc đang làm. 3.64 0.898 0.000 Tiền lương tăng theo định kì 3.68 0.947 0.000 Tơi hài lịng với mức lương hiện tại 3.77 0.834 0.001 Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở
thành phố hiện nay 3.80 0.946 0.014
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảta thấy tất cả 4 tiêu chí đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên bác bỏHo chấp nhận H1. Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của các nhận định để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trị trung bình các nhận định được đánh giá lần lượt từ thấp đến cao cụthể như sau:
+ Tiêu chí “Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay” được đánh giá 3.8tiêu chí được đánh giá cao nhất. Nhìn chung, mức lương của cơng ty đa số được người lao động đánh giá là phù hợp với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay. Mặc dù chưa hồn tồn được cơng nhận nhưng chứng tỏ một phần nào đó có sự tương đồng về
mức lương giữa các công ty trên địa bàn mà người lao động biết đến. Công ty cần khảo sát thực tế trên địa bàn để có thể nâng cao sự hài lịng cho người lao động.
+ Tiêu chí “Tơi hài lịng với mức lương hiện tại”được đánh giá 3.77. Thật vậy, theo số điểm đánh giá thì cơng tyđang có chế độ lương cho người lao động là khá hợp lí. Tuy nhiên, tùy vào điền kiện sống của người lao động là khác nhau nên có một số người vẫn cảm thấy chưa tương xứng hoặc khơng hài lịng. Vì thế cơng ty cần xem xét để có thể có chế độ lương phù hợp.
+ Tiêu chí “Tiền lương tăng theo định kì” được đánh giá 3.68. Từ số điểm đánh giá ta thấy người lao động cảm thấy khá hài lịng về quy trình tăng lương. Mặc dù khơng hồn tồn nhưng cũng cơng nhận công tác tiền lương của công ty khá hợp lí. Tuy nhiên với nhiều mong muốn cảm thấy khơng hài long với chế độ tăng lương nên buộc các cấp lãnhđạo có thểtìm hiểu đểgiải quyết mọi thắc mắc của người lao động.
+ Tiêu chí “Tiền lương tương xứng với công việc tôi đang làm” được đánh giá 3.64. Trong một tập thể lao động khơng ai có thể hài lịng tuyệt đối với cơng việc và mức lương hiện tại được. Các yếu tố trong tiền lương cho thấy vấn đề tiền lương của công ty được người lao động cảm thấy khá hài lòng, đáp ứng được hầu hết đa số người lao động nên có thể chấp nhận được.
2.2.2.2Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc
Thang đo về môi trường làm việc bao gồm 5 biến quan sát như sau: Môi trường vui vẻ và thân thiện,khôngáp lực về cơng việc; Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện; Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh; Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại
Bảng 2.20: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đoMôi trường làm việc
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Môi trường vui vẻ và thân thiện 11,4 15 23,6 30,7 19,3
Khôngáp lực về công việc 10,7 16,4 26,4 31,4 15
Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện. 2,9 5,7 26,4 44,3 20,7 Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh 3,6 8,6 25 39,3 22,1 Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ
và hiện đại 5 6,4 13,6 42,1 32,9
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên ta thấy tiêu chí “Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại” là tiêu chí có tỉ lệ đánh giá cao nhất trong năm yếu tố trong môi trường làm việc lần lượt với mức độ rất đồng ý là 32,9% và mức độ đồng ý là 42,1% và tiêu chí “Khơng áp lực về cơng việc” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ rất đồng ý và đồng ý lần lượt là 15% và31,4%.
Sau khi thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Môi trường làm việc, ta
tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của người lao động về nhân tố môi trường làm việc dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.21: Đánh giá sự hài lịng của người lao động về yếu tố Mơi trường làm vệc
Biến quan sát trung bìnhGiá trị (T=4)
Std.
Deviation Sig.
Mơi trường vui vẻ và thân thiện 3.31 1.264 0.000
Khôngáp lực về công việc 3.24 1.209 0.000
Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện. 3.74 0.682 0.000 Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh 3.77 0.743 0.000 Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và
hiện đại 3.93 0.837 0.314
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảta thấycó 1 tiêu chí là “Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại” có giá trị Sig. > 0.05 nên sẽ không dựa vào nhận định này để đưa ra kết luận. Cịn4 tiêu chí cịn lại đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên bác bỏ Ho chấp nhận H1. Do vậy,
nghiên cứu sẽdựa vào giá trịtrung bình của các nhận định để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trịtrung bình các nhận định được đánh giá lần lượt từ cao đến thấp cụthể như sau:
+ Tiêu chí “Mơi trường văn hóa làm việc lành mạnh” với T= 3.77. Mơi trường văn hóa ở cơng ty được các cấp lãnh đạo xây dựng và luôn tạo ra một không gian văn hóa làm việc tốt nhất cho nhân viên. Cho thấy công ty đã thật sự tạo ra mơi trường văn hóalàm việc tại cơng ty khá là tốt và được mọi người có thểcảm nhận được.
+Tiêu chí “Mơi trường làm việc an toàn và thân thiện” với T= 3.74. Tại cơng ty may mặc thì nhìn vào tính chất cơng việc có thể nhận thấy rằng mức độ rủi ro so với công việc khác là rất thấp cùng với hệ thống máy móc cơng ty rất hiện đại. Nên việc người lao động hài lòng với mức 3.74/4 cũng phần nào cho thấy nhận định trên được đánh giá với mức tròn vai và chấp nhận được.
+ Tiêu chí “Mơi trường vui vẻ và thân thiện” với T= 3.31. Trong môi trường làm việc tại cơng ty địi hỏi mọi người phải tập trung vào công việc nên việc người lao động ít có thể giao lưu với nhau. Đây địi hỏi một bài tốn cho cán bộ của cơng ty là sao để có thể tạo ra một mơi trường cơng việc hài hịa để mọi người có thể làm việc một cách vui vẻ nhất. Với mức đánh giávới mức như vậybuộclãnh đạo phải xem xét để có thể cải thiện hơn để tạo ra môi trường vui vẻ và thân thiện.
+ Tiêu chí “Khơngáp lực về cơng việc” với T = 3.24. Đây là tiêu chí được đánh giá thấp nhất trong năm tiêu chí. Đây cũng là điều hiển nhiên vì trong mọi cơng việc thì ít hay nhiều đều có áp lực, với tính chất cơng việc tại cơng ty như thếthì khơng thể khơng có áp lực được.Với 3.24/4 thì nên xem xét lại tính chất cơng việc của người lao động để cân đối đểhọcó thoải mái nhất không gặp căng thẳng khi làm việc.
2.2.2.3 Đánh giá người lao động về yếu tố Lãnh đạo
Bảng 2.22: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Lãnh đạo
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Lãnh đạo ln hỗ trợ và động viên nhân
viên gặp khó khăn trong công việc. 4,3 7,1 18,6 49,3 20,7 Lãnh đạo luôn đưa ra những quyết 2,1 6,4 14,3 55,7 21,4
định đúng đắng.
Lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến từ cấp
dưới. 4,3 6,4 23,6 41,4 24,3
Lãnh đạo am hiểu toàn bộ về kiến
thức chuyên môn 0,7 5.7 22,9 45,7 25 Lãnh đạo khuyến khích nhân viên làm
việc theo sáng tạo của bản thân. 4,3 5,7 21,4 40,7 27,9
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên ta thấy tiêu chí “Lãnh đạo ln đưa ra những quyết định đúng đắn” có tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý cao nhất lần lượt là 55,7% và 21,4%. Và tiêu chí “Lãnh đạo ln lắng nghe ý kiến từ cấp dưới” có tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý thấp nhất trong 5 tiêu chí lần lượt là 41,4% và 24,3%. Sau khi thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Lãnh đạo, ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của người lao động với nhóm nhân tố lãnh đạo dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.23: Đánh giá mức độ cảm nhậnthôngqua yếu tố Lãnh đạo
Biến quan sát Giá trị trung
bình (T=4)
Std.
Deviation Sig.
Lãnh đạo ln hỗ trợ và động viên nhân viên
gặp khó khăn trong cơng việc. 3.75 1.004 0.04 Lãnh đạo luôn đưa ra những quyết định
đúng đắn. 3.88 0.893 0.110
Lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến từ cấp dưới. 3.75 1.033 0.005 Lãnh đạo am hiểu toàn bộ về kiến thức
chuyên môn 3.89 0.874 0.124
Lãnh đạo khuyến khích nhân viên làm việc
theo sáng tạo của bản thân. 3.82 1.041 0.44
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảta thấy có 3tiêu chí “Lãnh đạo khuyến khích nhân viên làm việc theo sáng tạo của bản thân”, “Lãnh đạo am hiểu toàn bộ về kiến thức chuyên môn”, “Lãnh đạo luôn đưa ra những quyết định đúng đắng” đều có mức ý nghĩa Sig. > 0.05 nên
nghiên cứu sẽkhơng dựa vào giá trị trung bình của 3 nhận định này để đưa ra kết luận hay nói cách khác thì người lao động đã thật sự thỏa mãn và hoàn toàn đồng ý với 3 nhận định trên.
Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của 2 nhận địnhcịn lại là “Lãnh đạo ln lắng nghe ý kiến từ cấp dưới” và “Lãnh đạo luôn hỗ trợ và động viên nhân viên gặp khó khăn trong cơng việc” có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trị trung bình các nhận định được đánh giá như sau:
+ Tiêu chí “Lãnh đạo ln lắng nghe ý kiến từ cấp dưới” và tiêu chí “Lãnh đạo ln hỗ trợ và động viên nhân viên gặp khó khăn trong cơng việc” được đánh giá 3,75. Nhìn chung thì hai tiêu chí này được mọi người đánh giá tương đương nhau và thấp nhất trong các tiêu chí trên. Mặc dù thấp nhất nhưng với mức đánh giá này có thể coi là ổn và có thể chấp nhận được. Để có thể hồn thiện trong cách nhìn nhận vấn đề buộc các cấp lãnh đạo nên có cái nhìn sâu sắc hơn đến người lao động.
2.2.2.4 Đánh giá của người lao động về Phúc lợi
Bảng 2.24: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Phúc lợi
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Hỗ trợ và tạo các điều kiện tốt cho
nhân viên khó khăn 2,9 3,6 22,1 53,6 17,9 Cơng ty có đầy đủ các chế độ bảo
hiểm thất nghiệp, BHYT, tai nạn, sinh sản… cho người lao động.
0 4,3 12,9 57,1 25,7
Chi khen thưởng cho nhân viên giỏi
và xuất sắc. 1,4 6,4 18,6 59,3 14,3 Được tham gia các kì nghỉ lễ do cơng
ty tổ chức. 0 5 15,7 63,6 15,7
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên ta thấy tiêu chí “Cơng ty có đầy đủ các chế độ bảo hiểm thất nghiệp, BHYT, tai nạn, sinh sản… cho người lao động” có tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý
caonhất lần lượt là 57,1% và 25,7%. và tiêu chí “Chi khen thưởng cho nhân viên giỏi và xuất sắc” có tỉ lệ đồng ý và rất dồng ý thấp nhất trong 4 tiêu chí với tỉ lệ lần lượt là 53,6% và 17,9%. Sau khi thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đoPhúc lợi, ta
tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của người lao động về nhóm nhân tố Phúc lợi
dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.25: Đánh giá cảm nhận củangười lao động về thang đo Phúc lợi
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4) Std. Deviation Sig.
Hỗ trợ và tạo các điều kiện tốt cho nhân viên
khó khăn 3.79 0.863 0.004
Cơng ty có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, sinh
sản, đau ốm…. 4.04 0.748 0.499
Chi khen thưởng cho nhân viên giỏi và xuất sắc. 3.79 0.820 0.02 Được tham gia các kì nghỉ lễ do cơng ty
tổ chức. 3.9 0.713 0.099
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảcủa bảng cho ta thấy có 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đó là là “Chi khen thưởng cho nhân viên giỏi và xuất sắc” và “Hỗ trợ và tạo các điều kiện tốt cho nhân viên khó khăn”(bác bỏH0, chấp nhận H1). Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận. Ngoài ra, kết quả từ bảng trên cũng cho ta 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. > 0.05 đó là “Cơng ty có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, sinh sản, đau ốm….” và “Được tham gia các kì nghỉ lễ do cơng ty tổ chức”(bác bỏH1, chấp nhận H0) nên nghiên cứu sẽkhông dựa vào giá trịtrung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận hay nói cách khác thì người lao động đã thật sự thỏa mãn và hoàn toànđồng ý với 2 nhận định trên.
+ Tiêu chí “Hỗ trợ và tạo các điều kiện tốt cho nhân viên khó khăn” được đánh Trường Đại học Kinh tế Huế
động là vẫn có nhưng do công ty chưa cung cấp hay hỗ trợ kịp thời dẫn dến người lao động cũng một phần cảm thấy khơng hài lịng. Những sơ xuất trong công tác hỗ trợ cũng gặp nhiều bất cập khiến cho mọi người thấy là chưa được và chưa hỗ trợ đúng, nên cơng ty cần tìm hiểu đểtránh bỏqn những người lao động khó khăn ởphía sau.
+ Tiêu chí “Chi khen thưởng cho nhân viên giỏi và xuất sắc” được đánh giá 3.79 đây cũng coi là khá trịn vai vì có lẽ những phần thưởng dành cho nhân viên giỏi tại công ty đã được thực hiện tốt và công ty cũng đã cung cấp kịp thời các phần thưởng động viên cho người lao động.
2.2.2.5 Đánh giá của người lao động về Đào tạo thăng tiến
Bảng 2.26: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Đào tạo và thăng tiến
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý