PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2 Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty
2.2.2.1 Đánh giá của người lao động về yếu tố Tiền lương
Thang đo về tiền lươngbao gồm 4 biến quan sát như sau: Tiền lương tương xứng với công việc đang làm; Tiền lương tăng theo định kì; Tơi hài lịng với mức lương hiện tại, mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay
Bảng 2.18: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Tiền lương
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Tiền lương tương xứng với công
việc đang làm. 3,6 6,4 23,6 55 11,4 Tiền lương tăng theo định kì 2,9 9,3 20,7 51,4 15,7 Tơi hài lịng với mức lương hiện
tại 1,4 5,7 22,9 54,3 15,7
Mức lương phù hợp so với mặt
bằng chung ở thành phố hiện nay 3,6 4,3 20 48,6 23,5 Trường Đại học Kinh tế Huế
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên, ta thấytất cả các tiêu chí về tiền lương được mọi người đánh giá cao và tương đối là đồng đều với nhau. Sự chênh lệch giữa các tiêu chí khơng đáng kể. Tiêu chí “Tiền lương tương xứng với công việc đang làm” được đánh giá thấp nhất với 55% đồng ý và 11.4% rất đồng ý. Và tiêu chí “Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay” được đánh giá cao nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 48,6% và 23,5%. Sau khi thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo
Tiền lương, ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận người lao động về nhóm nhân tố tiền lương dựa vào kiểm định One Sample T-test với (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.19: Đánh giá cảm nhận của người lao động về Tiền lương
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4) Std. Deviation Sig.
Tiền lương tương xứng với công việc đang làm. 3.64 0.898 0.000 Tiền lương tăng theo định kì 3.68 0.947 0.000 Tơi hài lịng với mức lương hiện tại 3.77 0.834 0.001 Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở
thành phố hiện nay 3.80 0.946 0.014
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảta thấy tất cả 4 tiêu chí đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên bác bỏHo chấp nhận H1. Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của các nhận định để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trị trung bình các nhận định được đánh giá lần lượt từ thấp đến cao cụthể như sau:
+ Tiêu chí “Mức lương phù hợp so với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay” được đánh giá 3.8tiêu chí được đánh giá cao nhất. Nhìn chung, mức lương của cơng ty đa số được người lao động đánh giá là phù hợp với mặt bằng chung ở thành phố hiện nay. Mặc dù chưa hồn tồn được cơng nhận nhưng chứng tỏ một phần nào đó có sự tương đồng về
mức lương giữa các công ty trên địa bàn mà người lao động biết đến. Công ty cần khảo sát thực tế trên địa bàn để có thể nâng cao sự hài lịng cho người lao động.
+ Tiêu chí “Tơi hài lịng với mức lương hiện tại”được đánh giá 3.77. Thật vậy, theo số điểm đánh giá thì cơng tyđang có chế độ lương cho người lao động là khá hợp lí. Tuy nhiên, tùy vào điền kiện sống của người lao động là khác nhau nên có một số người vẫn cảm thấy chưa tương xứng hoặc khơng hài lịng. Vì thế cơng ty cần xem xét để có thể có chế độ lương phù hợp.
+ Tiêu chí “Tiền lương tăng theo định kì” được đánh giá 3.68. Từ số điểm đánh giá ta thấy người lao động cảm thấy khá hài lịng về quy trình tăng lương. Mặc dù khơng hồn tồn nhưng cũng cơng nhận công tác tiền lương của công ty khá hợp lí. Tuy nhiên với nhiều mong muốn cảm thấy khơng hài long với chế độ tăng lương nên buộc các cấp lãnhđạo có thểtìm hiểu đểgiải quyết mọi thắc mắc của người lao động.
+ Tiêu chí “Tiền lương tương xứng với công việc tôi đang làm” được đánh giá 3.64. Trong một tập thể lao động khơng ai có thể hài lịng tuyệt đối với cơng việc và mức lương hiện tại được. Các yếu tố trong tiền lương cho thấy vấn đề tiền lương của công ty được người lao động cảm thấy khá hài lòng, đáp ứng được hầu hết đa số người lao động nên có thể chấp nhận được.