Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Cơng ty có nhiều cơ hội thăng tiến
cho nhân viên 1,4 22,9 20 42,9 12,9
Nhân viên được công ty đào tạo và
huấn luyện để thích ứng với cơng việc 0,7 4,3 19,3 67,1 8,6 Đánh giá nhân viên định kì để có kế
hoạch phát triển phù hợp. 2,1 5 23,6 63,6 5,7
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên ta thấy tiêu chí “Nhân viên được cơng ty đào tạo và huấn luyện để thích ứng với cơng việc” là tiêu chí có mức độ đồng ý và rất đồng ý cao nhất lần lượt là 67,1% và 8,6%. Và tiêu chí “Cơng ty có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên” có mức độ đồng ý và rất đồng ý thấp nhất lần lần lượt là 42,9% và 12,9%. Sau khi thống kê mức độ cảm nhận người lao động về nhân tố Đào tạo và thăng tiến ta tiến hànhđánh giá cảm nhận của người lao động vềnhóm Đào tạo và thăng tiến vào kiểm định One Sample T-test với giá trịkiểm định (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.27: Đánh giácảm nhận của người lao độngvề nhóm Đào tạovàthăng tiến
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4)
Std.
Deviation Sig.
Cơng ty có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên 3.43 1.026 0.000 Nhân viên được công ty đào tạo và huấn luyện để
thích ứng với cơng việc 3.79 0.687 0.000 Đánh giá nhân viên định kì để có kế hoạch phát
triển phù hợp. 3.59 0.847 0.000
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Ta thấy cả 3 tiêu chí đều có giá trị sig. < 0.05 (bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1). Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trịtrung bình của các nhận định để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trị trung bình các nhận định được đánh giá lần lượt từcao đến thấp cụthể như sau:
+ Tiêu chí “Nhân viên được cơng ty đào tạo và huấn luyện để thích ứng với cơng việc” được đánh giá 3.79 (T=4). Trong công ty, những người lao động khi mới vào làm được công ty đào tạo để thích ứng trong cơng việc. Vì ở cơng ty địi hỏi mức độ tay nghề khá cao nên việc đánh giá tiêu chí này cao nhất cũng khơng ngạc nhiên vì cơng ty đã thực hiện tương đối tốt.
+Tiêu chí “Đánh giá người lao động định kì để có kế hoạch phát triển phù hợp” được đánh giá 3.66. Việc đánh giá người lao động tại cơng ty vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập, có thể khơng đánh giá được tồn diện được người lao động và cơng tác đánh giá cịn sơ sài. Vì thế cần có lộ trình đánh giá phù hợp để tạo nhiều cơ hội hơn cho người lao động.
+ Tiêu chí “Cơng ty có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên” được đánh giá
3.43. Mức đánh giá này khá là thấp nên buộc cơng ty xem xét lại để có thể tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội thăng tiến rõ ràng hơn. Cần đưa ra một quy trình cụ thể rõ ràng cho người lao động nắm rõ và để họ phấn đấu trong cơng việc góp phần tăng
năng suất và hiệu quả làm việc cho công ty, đẩy nhanh tiến độ làm việc giúp mọi người noi gương những người đi trước để từ đó họ làm việc cống hiến hết mình cho cơng ty.
2.2.2.6Đánh giá sự hài lòng của người lao động về Đồng nghiệp
Bảng 2.28: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Đồng nghiệp
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Mọi người phối hợp trong công việc
rất ăn ý với nhau. 2,1 7,1 17,1 47,1 26,4 Học hỏi được kinh nghiệm từ những
người làm việc lâu năm. 6,4 7,9 17,9 31,4 36,4 Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở 2,9 11,4 20,7 45,7 19,3 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ
khi mọi người cần. 9,3 2,9 15 47,9 25
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Từ bảng trên ta thấy tiêu chí “Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với
nhau” là tiêu chí được đánh giá cao nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là
47,1% và 26,4%. và thấp nhất là tiêu chí “Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở” với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 45,7% và 19,3%. Sau khi thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo, ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhậnngười lao động về nhóm nhân tốĐồng nghiệpdựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trịkiểmđịnh (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.29: Đánh giá cảm nhận của người lao độngvề nhóm đồng nghiệp.
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4) Std. Deviation Sig.
Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với nhau. 3.89 0.953 0.158 Học hỏi được kinh nghiệm từ những người làm
việc lâu năm. 3.84 1.191 0.105
Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở 3.67 1.007 0.000 Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi
mọi người cần. 3.76 1.142 0.016
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Từkết quảcủa bảng cho ta thấy có 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đó là là “Đồng nghiệp thân thiện và luôn cởi mở” và “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần” (bác bỏH0, chấp nhận H1). Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trị trung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận. Ngoài ra, kết quảtừbảng trên cũng cho ta 2 nhận định có mức ý nghĩa Sig. > 0.05 đó là “Mọi người phối hợp trong công việc rất ăn ý với nhau “ và “Học hỏi được kinh nghiệm từ những người làm việc lâu năm “ (bác bỏ H1, chấp nhận H0) nên nghiên cứu sẽ không dựa vào giá trị trung bình của 2 nhận định này để đưa ra kết luận hay nói cách khác thì người lao động đã thật sự thỏa mãn và hoàn toàn đồng ý với 2 nhận định trên.
+ Nhận định “Đồng nghiệp luôn thân thiện và cởi mở” được đánh giá 3.67. Đây được coi mức đánh giá khá tròn vai và chấp nhận được, nhưng bên cạnh đó cũng do những yếu tố cơng việc khác nhau và ít tiếp xúc với nhau nên dẫn đến một số người khơng hài lịng.
+ Nhận định“Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người cần” được đánh giá 3.76. Có sự chênh lệch giữa nhận định trên là 0.1. Tuy nhiên có thể coi là do mơi trường làm việc độc lập nên việc đánh giá này coi là chấp nhận được vì mỗi bản thân người lao động làm việc tại công ty đều làm việc theo chức năng và nhiệm vụ của mình cũng có thể là do như vậy nên việc tiếp xúc và chia sẻ công việc sẽ hạn chế hơn.
2.2.2.7 Đánh giá sự hài lịng cuả người lao động về cơng việc tại Công ty TNHH
Bảng 2.30: Thống kê mức độ hài lòng của người lao độngBiến quan sát Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Anh /chị hài lịng về cơng việc hiện tại 0 6,4 30 61,4 2,1 Anh /chị muốn làm việc lâu dài với
công ty 0 7,9 32,9 54,3 5
Anh /chị muốn giới thiệu người thân
đến công ty làm việc. 0 2,9 43,6 32,1 21,4
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
- Dựa vào bảng trên, ta thấy nhận định “Anh /chị hài lịng về cơng việc hiện tại” được đánh giá cao nhất với 61.4% đồng ý và 2.1% rất đồng ý. Ngược lại, nhận định “Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc” được đánh giá thấp nhất với tỉlệ đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 32.1% và 21.4%. Sau khi thống kê mức độsự hài lòng, ta tiếp tục tiến hành đánh giá mức độ hài lòng dựa vào kiểm định One Sample T-test, cụthể được thểhiệnởbảng sau:
Bảng 2.31: Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động
Biến quan sát Giá trị trung bình (T=4)
Std.
Deviation Sig.
Anh /chị hài lịng về cơng việc hiện tại 3.72 0.832 0.000 Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty 3.56 0.707 0.000 Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến
công ty làm việc. 3.59 0.645 0.000
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Từkết quảcủa bảng cho ta thấy cả3 nhận định đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 đó là “Anh /chị hài lịng về cơng việc hiện tại”,“Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty” “Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc”(bác bỏH0, chấp nhận H1). Do vậy, nghiên cứu sẽdựa vào giá trịtrung bình của 3 nhận định này để đưa ra kết luận.
+ Nhận định “Anh chị hài lịng về cơng việc hiện tại”được đánh giá 3.72 là nhận định được đánh giá cao nhất. Thật vậy, nhìn chung thì đa số người lao động đã thật sự
hài lịng về cơng việc tại công ty, dựa vào các yếu tố như: Tiền lương, Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Phúc lợi, Đào tạo thăng tiến, Đồng nghiệp. Công ty đã làm khá tốt công tác dành cho người lao động, mặt dù khơng được đồng ý hồn tồn nhưng những phân tích ở trên cũng cũng cho thấy là chấp nhận được.
+ Hai nhận định “Anh /chị muốn giới thiệu người thân đến công ty làm việc” và “Anh /chị muốn làm việc lâu dài với công ty” được đánh giá lần lượt là 3.59 và 3.56 gần như là bằng nhau. Cả2 nhận định này đều có giá trịtrung bình trên mức 3.5 thuộc mức “trịn vai”. Nhưng đểcó những kết quảbứt phá hơn thì cơng ty cần phải nâng cao tìm hiểu, điều tra xem người lao động họ mong muốn gì, cần gì, tìm ra những điểm hạn chếcủa mìnhđể khắc phục.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TIỄN GIÚP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ CƠNG VIỆC TẠI CÔNG TY
TNHH MAY MẶC THÀNH ĐẠT
3.1 Định hướng
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp là đểu không thể tránh khỏi. Bản thân mỗi doanh nghiệp đều phải có hướng đi rõ ràng và có định hướng cụ thể. Với các sản phẩm mà công ty cung cấp ra thị trường Quốc tế thì địi hỏi trình độ tay nghề cũng như chun mơn của đội ngũ người lao động cao để có thể tạo ra các sản phẩm đảm bảo về tiêu chẩn của đối tác cơng ty.Vì thế doanh nghiệp đang hướng đến việc xây dựng đội ngũ lao động chất lượng để tạo ra các sản phẩm tạo ra đạt chuẩn. Ngoài ra việc làm hài lòng khách hàng trong nước đã khó nay khách hàng ngồi nước khó gấp nhiều lần và gặp nhiều thách thức cho công ty. Để đảm bảo việc tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng thị trườngkhó tính, việc đầu tiên cơng ty buộc phải đảm bảo sự hài lòng cho người lao động, làm cho người lao động có thể thoải mái nhất khi làm việc để có thể giúp cơng ty phát triển bền vững.
Trải hơn 6 năm xây dựng hình thành và phát triển, cơng ty đã có những bước tiến phát triển trong việc xây dựng thương hiệu trên thị trường Quốc tế và dần khẳng định vị thế của mình. Trong khoảng thời gian này, cơng ty đã và đang tiếp tục mối quan hệ để mở rộng sản xuất, đem sản phẩm của công ty vươn ra thị trường Quốc tế. Để có thể được như ngày nay công ty đã không ngừng nổ lực và cố gắng rất nhiều trong cuộc chiến kinh doanh với hàng nghìn, hàng triệu đối thủ cạnh tranh ngồi thị trường.
Với những định hướng phát triển lâu dài, công ty mong muốn sẽ mở rộng quy mơ cơng ty lớn hơn nữa, xây dựng được hình ảnh thương hiệu nhiều nước trên thế giới.
Đào tạo và phát triển con người, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động. Đây là vấn đề cốt yếu của cơng ty buộc phải làm để có thể phát triển bền vững.
Đảm bảo có nguồn sản phẩm cung cấp cho các thị trường đã có và tìm thêm các nguồn khách hàng tiềm năng mới. Luôn luôn chú trọng cải tiến sản phẩm và không ngừng đổi mới để đáp ứng những khách hàng khó tính nhất.
Ln luôn cố gắng học hỏi các kĩ thuật sản xuất tiên tiến từ nước ngồi và đem về cơng ty để ứng dụng cho quy trình sản xuất. Hiện đại hóa tồn bộ quy trình sản xuất cũng như làm việc để tạo ra năng suất cao hơn.
3.2 Giải pháp
3.2.1 Giải pháp về Tiền lương
Có thể nhận thấy rằng vấn đề tiền lương tại công ty đã đáp ứng khá tốt cho người lao động, với thực tế tại công ty như vậy thì khi vào làm việc tại công ty họ đã sẵn sàng chấp nhận mức lương như vậy nên việc họ hài lịng là điều mà có thể lường trước được. Vì thế để có thể hồn thiện cơng tác tiền lương em xin đề ra một số giải pháp:
- Xem xét lại chế độ lương của công ty hiện tại, lấy ý kiến của người lao động để đưa ra mức lương phù hợp.
- Nên điều chỉnh mức lương theo xu hướng tăng trưởng kinh tế hiện nay để có thể đáp ứng nhu cầu chi tiêu của người lao động.
- Đưa ra lộ trình tăng lương cụ thể cho người lao động và các chính sách về lương để mọi người hài lòng khi làm việc.
- Cần tăng lương cho những người có mức độ tăng ca nhiều và thường xuyên để khuyến khích tinh thần làm việc.
3.2.2 Giải pháp về Mơi trường làm việc.
Nhìn chung, mơi trường làm việc được đa số người lao động khá là hài lịng và ít tác động đến người lao động nên ta chỉ cần nêu một vài giải pháp giúp cải thiện vấn đề này tốt hơn.
- Tạo bầu khơng khí vui vẻ và thân thiện để mọi người cảm thấy thoải mái khi làm việc.
- Tìm hiểu những áp lực mà người lao động đang gặp phải vấn đề gì, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của mọi người để từ đó đề xuất ý kiến cải thiện môi trường làm việc.
- Tạo không gian xanh trong công ty nhằm giảm tiếng ồn và tạo bầu khơng khí dễ chịu giúp mọi người làm việc có năng suất.
- Trang bị thêm hệ thống làm mát tại cơng ty vì hiện tại hệ thống làm mát tại cơng ty khá là ít
- Các khung giờ tăng ca nên được điều chỉnh và sắp xếp phù hợp để phù hợp với người lao động.
3.2.3 Giải pháp về Lãnh đạo.
Các ban lãnh đạo tại cơng ty nhìn chung đã thật hiện khá tốt vai trị và nhiệm vụ của mình phải làm với người lao động. Nhưng vấn đề ở đây có thể là mọi người chưa được sự quan tâm đồng đều giữa mọi người với nhau và có những vấn đề mà người lao động coi là không thể hiện được trách nhiệm mà người lãnh đạo dành cho họ. Vậy nên các nhà lãnh đạo cần:
- Tổ chức các buổi gặp mặt định kì 3 tháng/1 lần để có thể trao đổi cơng việc và cùng nhau nêu ra những vấn đề và giải quyết.
- Lãnh đạo cần thường xuyên hỏi han để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của người lao động giúp cho mọi người có động lực làm việc.
- Cần lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người không biết là đúng hay là sai để người lao động cảm thấy mình được tơn trọng đây là hành động hết sức cần thiết.
- Lãnh đạo không ngừng học hỏi để lấy thêm kinh nghiệm phục vụ trong quá trình làm việc.
3.2.4.Giải pháp về Phúc lợi.
Tại mỗi công ty, trước khi làm việc họ sẽ được biết khi làm tại cơng ty của mình họ sẽ được hỗ trợ những khoản nào để họ có thể an tâm khi làm việc tại công ty. Riêng tại công ty May Mặc Thành Đạt, về vấn đề Phúc lợi thì người lao động sẽ được hưởng