PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2 Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty
2.2.2.2 Đánh giá của người lao động về Môi trường làm việc
Thang đo về môi trường làm việc bao gồm 5 biến quan sát như sau: Môi trường vui vẻ và thân thiện,khôngáp lực về cơng việc; Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện; Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh; Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại
Bảng 2.20: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đoMôi trường làm việc
Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % %
Môi trường vui vẻ và thân thiện 11,4 15 23,6 30,7 19,3
Khôngáp lực về công việc 10,7 16,4 26,4 31,4 15
Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện. 2,9 5,7 26,4 44,3 20,7 Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh 3,6 8,6 25 39,3 22,1 Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ
và hiện đại 5 6,4 13,6 42,1 32,9
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Dựa vào bảng trên ta thấy tiêu chí “Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại” là tiêu chí có tỉ lệ đánh giá cao nhất trong năm yếu tố trong môi trường làm việc lần lượt với mức độ rất đồng ý là 32,9% và mức độ đồng ý là 42,1% và tiêu chí “Khơng áp lực về cơng việc” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ rất đồng ý và đồng ý lần lượt là 15% và31,4%.
Sau khi thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Môi trường làm việc, ta
tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của người lao động về nhân tố môi trường làm việc dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T = 4 như bảng dưới đây:
Bảng 2.21: Đánh giá sự hài lòng của người lao động về yếu tố Môi trường làm vệc
Biến quan sát trung bìnhGiá trị (T=4)
Std.
Deviation Sig.
Mơi trường vui vẻ và thân thiện 3.31 1.264 0.000
Khôngáp lực về công việc 3.24 1.209 0.000
Mơi trường làm việc an tồn và thuận tiện. 3.74 0.682 0.000 Mơi trường có văn hóa làm việc lành mạnh 3.77 0.743 0.000 Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và
hiện đại 3.93 0.837 0.314
(Nguồn: Phân tích sốliệu điều tra bằng SPSS 20.0)
Giảthuyết:
+ H0: µ = 4 (Sig. > 0.05) + H1: µ ≠ 4 (Sig. < 0.05)
Từkết quảta thấycó 1 tiêu chí là “Hệ thống máy móc, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại” có giá trị Sig. > 0.05 nên sẽ không dựa vào nhận định này để đưa ra kết luận. Cịn4 tiêu chí cịn lại đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên bác bỏ Ho chấp nhận H1. Do vậy,
nghiên cứu sẽdựa vào giá trịtrung bình của các nhận định để đưa ra kết luận. Xét vềgiá trịtrung bình các nhận định được đánh giá lần lượt từ cao đến thấp cụthể như sau:
+ Tiêu chí “Mơi trường văn hóa làm việc lành mạnh” với T= 3.77. Mơi trường văn hóa ở cơng ty được các cấp lãnh đạo xây dựng và ln tạo ra một khơng gian văn hóa làm việc tốt nhất cho nhân viên. Cho thấy công ty đã thật sự tạo ra mơi trường văn hóalàm việc tại công ty khá là tốt và được mọi người có thểcảm nhận được.
+Tiêu chí “Mơi trường làm việc an tồn và thân thiện” với T= 3.74. Tại cơng ty may mặc thì nhìn vào tính chất cơng việc có thể nhận thấy rằng mức độ rủi ro so với công việc khác là rất thấp cùng với hệ thống máy móc công ty rất hiện đại. Nên việc người lao động hài lòng với mức 3.74/4 cũng phần nào cho thấy nhận định trên được đánh giá với mức tròn vai và chấp nhận được.
+ Tiêu chí “Mơi trường vui vẻ và thân thiện” với T= 3.31. Trong môi trường làm việc tại cơng ty địi hỏi mọi người phải tập trung vào công việc nên việc người lao động ít có thể giao lưu với nhau. Đây địi hỏi một bài tốn cho cán bộ của cơng ty là sao để có thể tạo ra một mơi trường cơng việc hài hịa để mọi người có thể làm việc một cách vui vẻ nhất. Với mức đánh giávới mức như vậybuộclãnh đạo phải xem xét để có thể cải thiện hơn để tạo ra môi trường vui vẻ và thân thiện.
+ Tiêu chí “Khơngáp lực về cơng việc” với T = 3.24. Đây là tiêu chí được đánh giá thấp nhất trong năm tiêu chí. Đây cũng là điều hiển nhiên vì trong mọi cơng việc thì ít hay nhiều đều có áp lực, với tính chất cơng việc tại cơng ty như thếthì khơng thể khơng có áp lực được.Với 3.24/4 thì nên xem xét lại tính chất cơng việc của người lao động để cân đối đểhọcó thoải mái nhất khơng gặp căng thẳng khi làm việc.