Kiến nghị Cục HQ tỉnh BR-VT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động kiểm soát nội bộ đối với công tác quản lý rủi ro trong thực hiện nghiệp vụ hải quan tại cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 104 - 112)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.3. Kiến nghị Cục HQ tỉnh BR-VT

Để các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả KSNB đối với công tác QLRR được thực hiện và có hiệu quả, tác giả kiến nghị Lãnh đạo Cục HQ tỉnh BR-VT cần đưa ra kế hoạch chương trình hành động cụ thể, quyết liệt. Sự quan tâm của lãnh đạo HQ các cấp cần được thể hiện trên nhiều mặt, trong đó tập trung vào công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đặc biệt là các chế độ chính sách về vật chất và tinh thần đối với cán bộ công chức làm công tác QLRR trong đơn vị; không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, công chức phù hợp với công việc và nhiệm vụ đề ra trong tình hình mới.

KẾT LUẬN

Qua thực hiện nghiên cứu “Nâng cao hiệu quảhoạt động kiểm soát nội bộ đối với công tác quản lý rủi ro trong thực hiện nghiệp vụ hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tác giả đã tập trung giải quyết một số vấn đề chính như: Làm rõ các vấn đề chung liên quan đến KSNB, làm rõ lý do cần phải hoàn thiện và nâng cao hoạt động KSNB đối với công tác QLRR trong thực hiện nghiệp vụ hải quan. Đề tài cũng đi sâu nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận về QLRR, như: phương pháp tiếp cận, quy trình, các tiêu chuẩn về QLRR; phân tích, đánh giá thực trạng và những nguyên nhân của thực trạng áp dụng QLRR hiện nay của Hải quan Việt Nam; phân tích, đưa ra các dự báo liên quan đến công tác QLRR, qua đó đề xuất các giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quả áp dụng QLRR trên cơ sở phù hợp với chuẩn mực của Hải quan thế giới và điều kiện thực tế của Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu cũng đã làm rõ tầm quan trọng của hoạt động KSNB trong việc thúc đẩy các hoạt động của đơn vị được diễn ra có trình tự, đạt được tính hữu hiệu và hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời cùng với những giải pháp, kiến nghị được đưa ra, tác giả nghiên cứu hy vọng sẽ cung cấp, bổ sung, hoàn thiện lý luận về công tác QLRR, góp phần hỗ trợ định hướng, nâng cao hoạt động kiểm soát nội bộ đối với công tác QLRR tại Cục HQ tỉnh BR-VT; đóng góp cho sự thành công của chương trình cải cách, phát triển, hiện đại hoá ngành Hải quan ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Tài chính (2013), Đề án “Tăng cường năng lực quản lý rủi ro của ngành Hải quan giai đoạn 2013-2015, tầm nhìn 2020” của Bộ Tài chính, Hà Nội.

[2] Bộ Tài chính (2015), Tổ chức cán bộ 2010-2015 và định hướng mục tiêu nhiệm vụ đến 2021; Bộ Tài chính (2016), Quyết định số 1614/QĐ-BTC ngày 19/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2016-2020.

[3] Cục HQ tỉnh BR-VT, Báo cáo tình hình áp dụng Quản lý rủi ro qua các năm 2014; 2015; 2016; 2017; 2018; 2019, Bà Rịa-Vũng Tàu.

[4] Cục HQ tỉnh BR-VT, Báo cáo tổng kết năm 2014; 2015; 2016; 2017; 2018; 2019 và phương hướng hoạt động cho năm tiếp theo, Bà Rịa- Vũng Tàu.

[5] Hội đồng Hợp tác Hải quan Thế giới (1999), Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục HQ (Công ước Kyoto sửa đổi và bổ sung).

[6] Khánh Minh (2008), Các công cụ QLRR của WCO. [7] Quốc hội (2014), Luật Hải quan, 54/2014/QH13, Hà Nội.

[8] Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về TTHQ, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội.

[9] Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.

[10] Quách Đăng Hòa (2009), Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ sơ QLRR trong công tác QLRR của ngành Hải quan. Hà Nội.

[11] Jose B.Sokol và Luc De Wulf (2005), Kinh nghiệm hiện đại hóa hải quan của một số nước, NXB Thế giới, Hà Nội.

[13] Bộ Tài chính (2015), Quyết định số 465/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 về việc ban hành Bộ Tiêu chí quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan, Hà Nội.

[14] Trần Kim Dung (2013), Quản trị nhân lực, NXB Tổng hợp Tp. HCM, Hồ Chí Minh.

[15] UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020, Vũng Tàu.

[16] Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định số 200/QĐ-TCHQ ngày 10/11/2015 về việc ban hành Bộ chỉ số tiêu chí quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan, Hà Nội.

[17] Nath & cộng sự (2011), Public Sector Performance Auditing and Accountability: A Fijian Case Study, Doctor Thesis, The University of Waikato.

[18] Ngô Trí Tuệ và các công sự (2004), Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

[19] Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Đặc điểm hệ thống KSNB trong các tập đoàn kinh tế, Tạp chí quản lý Kinh tế (S43)

Tiếng Anh

[1] Luc De Wulf và Jose’ B..Sokol (2005), Kinh nghiệm hiện đại hoá hải quan của một số nước (Bản dịch tiếng Việt).

[2] Luc De Wulf và Jose’ B..Sokol (2005), Sổ tay hiện đại hoá hải quan (Bản dịch tiếng Việt).

[3] Hải quan EU (2007), Hướng dẫn QLRR của cơ quan Thuế - Hải quan. [4] Hải quan Hoa Kỳ (2005), Tài liệu Hải quan Hoa Kỳ và Bảo vệ vùng biên giới (Bản dịch tiếng Việt).

[5] Hải quan Hoa Kỳ (2007), Hướng dẫn quản lý rủi ro (Bản dịch tiếng Việt).

[6] Hải quan Nhật Bản (2005-2015), Tài liệu đào tạo, hướng dẫn QLRR (Bản dịch tiếng Việt).

[7] INTOSAI (2007), Building Capacity in Supreme Audit Institution, UK Nationnal Office, Edition 1, 2007

Nguồn Internet:

[1] Website Hải quan Việt Nam (www.customs.gov.vn).

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA

Nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp hiệu quả về công tác kiểm soát đối với hoạt động QLRR trong thực hiện thủ tục hải quan của Cục HQ tỉnh BR- VT trong thời gian tới, Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý ông/bà. Những nhận xét và đánh giá của Quý Ông/Bà; Anh/Chị là nguồn thông tin rất giá trị, giúp cho sự đánh giá các yếu tố, giải pháp được khách quan và đầy đủ hơn. Tất cả thông tin trong Phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu, tổng hợp. Tôi cam kết bảo mật mọi thông tin mà Quý Ông/Bà; Anh/Chị cung cấp.

Câu hỏi Trả lời Không Không có ý kiến Môi trường kiểm soát

1 Cục HQ tỉnh BR-VT có phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi cán bộ, công chức? 2

Cục HQ tỉnh BR-VT có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho các cán bộ, công chức?

3

Cơ cấu tổ chức tạo có thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động?

4 Có thực hiện các hình thức khen thưởng, kỷ luật?

Thực trạng về đánh giá rủi ro

1

Việc đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công chức nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình công tác có được chú trọng?

2 Có tuyên truyền các rủi ro có thể xảy ra đến toàn thể cán bộ công chức?

3 Có phân bổ nhân lực đối phó rủi ro hay không?

2 Điều động, luân chuyển cán bộ, công chức trong toàn đơn vị theo định kỳ có thực hiện thường xuyên? 3

Việc kiểm tra nghĩa vụ của Doanh nghiệp có được độc lập bởi các cá nhân khác với người quản lý thuế trực tiếp?

Thực trạng về thông tin truyền thông

1

Có thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, các quy định mới, giao ban định kỳ và những thông tin cần thiết?

2 Hệ thống thông tin trong đơn vị có luôn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả? 3 Có thực hiện việc kết nối, trao đổi thông tin với các

cơ quan khác trên địa bàn?

Thực trạng về giám sát

1 Có tiếp tục công việc kiểm tra, giám sát sau khi DN đã nộp thuế, thông quan hàng hóa?

2 Có thường xuyên tổ chức định kỳ công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ?

3 Khi phát hiện sai sót có phản ảnh kịp thời và báo cáo lên cấp trên?

Thực trạng về kiểm soát quy trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin phục vụ công tác QLRR

1 Hiện nay nhân sự tại Phòng QLRR đã đủ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

2

Tại Cục HQ Tỉnh BR-VT hoạt động nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin có thực hiện thường xuyên hay không?

3 Tại Cục HQ Tỉnh BR-VT có thực hiện đánh giá phân loại thông tin phục vụ cho QLRR không?

4

Sau khi thu thập, phân tích thông tin công chức được giao nhiệm vụ có lập biên bản bàn giao và báo cáo kết quả kiểm tra không?

5 Việc tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin phục vụ QLRR có thực hiện theo quy trình không?

Câu hỏi Trả lời Không Không có ý kiến Môi trường kiểm soát

1

Cục HQ tỉnh BR-VT có phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi cán bộ, công chức?

72/100 10/100 18/100

2

Cục HQ tỉnh BR-VT có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho các cán bộ, công chức?

90/100 0/100 10/100

3

Cơ cấu tổ chức tạo có thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dưới lên trong các hoạt động?

74/100 8/100 18/100

4 Có thực hiện các hình thức khen thưởng, kỷ

luật? 94/100 2/100 4/100

Thực trạng về đánh giá rủi ro

1

Việc đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công chức nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình công tác có được chú trọng?

81/100 2/100 17/100

2 Có tuyên truyền các rủi ro có thể xảy ra đến

toàn thể cán bộ công chức? 76/100 10/100 14/100

3 Có phân bổ nhân lực đối phó rủi ro hay không? 75/100 15/100 10/100 4 Hệ thống báo cáo thu thập, xử lý thông tin và

quản lý rủi ro có rõ ràng và đáng tin cậy? 86/100 5/100 9/100

Thực trạng về hoạt động kiểm soát

1 Có thực hiện việc phân chia quyền hạn, trách

nhiệm giữa các phòng, ban, và các chi cục? 81/100 2/100 17/100 2

Điều động, luân chuyển cán bộ, công chức trong toàn đơn vị theo định kỳ có thực hiện thường xuyên?

89/100 2/100 9/100

3

Việc kiểm tra nghĩa vụ của Doanh nghiệp có được độc lập bởi các cá nhân khác với người quản lý thuế trực tiếp?

81/100 7/100 12/100

Thực trạng về thông tin truyền thông

1

Có thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, các quy định mới, giao ban định kỳ và những thông tin cần thiết?

85/100 4/100 11/100

2

Hệ thống thông tin trong đơn vị có luôn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả?

1 Có tiếp tục công việc kiểm tra, giám sát sau khi

DN đã nộp thuế, thông quan hàng hóa? 86/100 4/100 10/100 2 Có thường xuyên tổ chức định kỳ công tác

thanh tra, kiểm tra nội bộ? 89/100 3/100 8/100

3 Khi phát hiện sai sót có phản ảnh kịp thời và

báo cáo lên cấp trên? 81/100 7/100 12/100

Thực trạng về kiểm soát quy trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin phục vụ công tác QLRR

1 Hiện nay nhân sự tại Phòng QLRR đã đủ để

thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. 22/100 58/100 20/100 2

Tại Cục HQ Tỉnh BR-VT hoạt động nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin có thực hiện thường xuyên hay không?

50/100 26/100 24/100

3 Tại Cục HQ Tỉnh BR-VT có thực hiện đánh giá

phân loại thông tin phục vụ cho QLRR không? 64/100 14/100 22/100 4

Sau khi thu thập, phân tích thông tin công chức được giao nhiệm vụ có lập biên bản bàn giao và báo cáo kết quả kiểm tra không?

56/100 20/100 24/100

5 Việc tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hoạt động kiểm soát nội bộ đối với công tác quản lý rủi ro trong thực hiện nghiệp vụ hải quan tại cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)