Các nhân tố môi trường bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng trị (Trang 38 - 39)

5. Kết cấu đề tài

1.4.1. Các nhân tố môi trường bên ngoài

Tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội

Nền kinh tế phát triển nhanh chóng đòi hỏi nguồn nhân lực trí thức có thể theo kịp và giúp tổ chức phát triển. Bên cạnh đó nguyên tắc liên tục ra đời với nguồn nhân lực đã quá già nua hay thiếu kiến thức kỹnăng thì không thể nào vận hành các dây chuyền máy móc hiện đại từđó nó tác động đến việc đào tạo nguồn nhân lực.

Việt Nam là nước có hệ thống chính trị ổn định, dưới sự lãnh đạo và thống nhất nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủnghĩa của Đảng, Nhà nước đã tạo sựổn định và phát triển mọi lĩnh vực.

Hệ thống pháp luật cũng tạo ra hành lang pháp lý cho các tổ chức hoạt động và tuân thủ theo qui định đó nó ảnh hưởng một cách sâu sắc trên diện rộng đến cách thức đào tạo nguồn nhân lực kể cả về chính sách và chương trình. Nhà nước ban hành Luật Lao động với nhiều qui định về quyền và nghĩa vụ của người lao động và

người sử dụng cũng đã tác động trực tiếp đến công tác đào tạo nguồn nhân lực. Sự thay đổi văn hoá-xã hội cũng tạo lên thuận lợi và khó khăn đến công tác

đào tạo nguồn nhân lực. Các yếu tốvăn hoá xã hội ảnh hưởng đến tổ chức bao gồm: + Chất lượng và số lượng lao động nếu nguồn lao động tuyển vào các tổ chức

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

đó đã có trình độ văn hoá, nghề nghiệp và được trang bị các kỹ năng cần thiết để

thực hiện công việc thì quá trình đào tạo phải đi theo đúng tiêu chuẩn đề ra của tổ

chức và chiến lược của tổ chức và cần bổ sung các kỹnăng nâng cao khác.

+ Các chuẩn mực vềđạo đức và sựthay đổi lối sống cũng ảnh hưởng trực tiếp

đến đào tạo nguồn nhân lực.

Những tiến bộ khoa học - kỹ thuật

Toàn cầu hoá cùng với sự tựdo hoá thương mại và sựđổi mới công nghệ, phát triển khoa học diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi lực lượng lao động phải ứng phó, thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng này. Vì vậy, lực lượng lao động phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nhiều hơn, nhanh hơn và việc đào tạo đã và đang

là yêu cầu đặt ra đảm bảo cho sự phát triển bền vững nguồn nhân lực. Chính yêu cầu của việc học tập này sẽ có sự phân hoá nhanh, mạnh hơn trong lực lượng lao

động và thước đo giá trị dựa vào bằng cấp hiện hữu trở lên tương đối mà thước đo đích thực chính là kỹnăng của người lao động, là hiệu quả trong công việc.

Cũng từ sựđổi mới công nghệ phát triển khoa học diễn ra nhanh chóng, tính chất và yêu cầu của việc làm cũng thay đổi nhanh hơn, có những công việc cũ mất đi song

những công việc mới hình thành với những tiêu chuẩn và đòi hỏi mới cao hơn, đó cũng chính là nguy cơ thất nghiệp xảy ra... Vấn đềnày đặt ra cho sự linh hoạt của người lao

động không chỉ cố hữu đặc thù một công việc mà là cần có một kỹnăng lao động rộng

hơn, đa ngành hơn.

Lao động ngoài tổ chức

Luôn tồn tại một lực lượng lao động đông đảo bên ngoài tổ chức, trong sốđó

có cả những người có trình độ chuyên môn cao. Vì vậy, người lao động trong tổ

chức không muốn bị sa thải thì phải luôn cố gắng trang bị thêm cho mình những kiến thức, kỹnăng cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh quảng trị (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)