9. Kết cấu của Luận văn
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1. Làm rõ những nội dung chưa cụ thể trong EVFTA
Những nội dung chưa được cụ thể trong EVFTA nên được quy định cụ thể ở văn bản hướng dẫn, đồng thời cần được lưu ý để khơng lặp lại thiếu sót này trong việc đàm phán những Hiệp định tiếp theo.
Thứ nhất, Việt Nam nên quy định cụ thể về những điều khoản chưa rõ ràng
trong quy định về tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng tài phán, cụ thể về việc “được chỉ định làm cán bộ tư pháp”. Trong đó, cần làm rõ những vấn đề như: (i) Chức danh nào là cán bộ tư pháp, (ii) Tiêu chuẩn để được chỉ định làm cán bộ tư pháp đó được định lượng hố như thế nào?
68
Thứ hai, trình độ của thành viên Hội đồng tài phán cấp sơ thẩm và Hội đồng
tài phán cấp phúc thẩm cần được quy định rõ ràng và chặt chẽ hơn. Cụ thể, cần làm rõ rằng nếu ứng viên Hội đồng tài phán của hai cấp đều là luật gia được cơng nhận thì ứng viên của cấp phúc thẩm sẽ cần có trình độ chuyên môn cao hơn cấp sơ thẩm.
Thứ ba, quy định về đạo đức của thành viên Hội đồng tài phán cần phải rõ
ràng hơn, đặc biệt cần làm rõ khái niệm “mới liên hệ với Chính phủ”. Cần có một bản liệt kê về những phẩm chất được coi là khơng có liên hệ với Chính phủ.
Thứ tư, quy trình bở nhiệm thành viên Hội đồng tài phán cần được minh bạch
hóa. Đới với những lo ngại về việc thành viên Hội đồng tài phán có thể thiên vị cho Nhà nước vì lý do tồn bộ thành viên Hội đồng tài phán đều được Ủy ban thương mại. Cụ thể, q trình bở nhiệm thành viên Hội đồng tài phán cần được công khai, bao gồm những giai đoạn từ (i) thông tin của ứng cử viên, (ii) thành phần hội đồng bổ nhiệm, (iii) thông báo kết quả, và (iv) lễ chính thức bở nhiệm.
Ngồi ra, việc mở hội thảo và mời nhà đầu tư nước ngoài tham gia đưa ý kiến về việc bổ nhiệm này cũng là vấn đề nên được xem xét.
Thứ năm, quy định chặt chẽ hơn về quy trình tớ tụng
Với quy trình tớ tụng cịn nhiều thiếu sót, EVFTA có thể tham khảo những mơ hình thủ tục tớ tụng của Tòa ICJ hoặc những cơ chế trọng tài ISDS truyền thống để bở sung những phần thủ tục tớ tụng cịn thiếu sót của mình. Cụ thể, đưa ra quy định riêng về thủ tục nộp đơn khiếu kiện; quy định về người đại diện hợp pháp của các đương sự, cùng với chế tài xử lý việc vắng mặt của đương sự; quy định về vấn đề chứng cứ, chứng minh; quy định về trình tự của tài liệu, văn bản được đưa lên Hội đồng tài phán; quy định về thẩm quyền chỉnh sửa và giải thích phán quyết.