CACBONAT:
1. NATRI HIDROCACBONAT NaHCO3 :
a.Tính chất:
HS hoạt động theo nhĩm, thảo luận:
HS suy đốn tính chất của NaHCO3 theo hớng sau
+Nêu một số tính chất hố học đã biết của NaHCO3
+Dựa vào đặc điểm của muối: muối axit của axit yếu-bazơ mạnh theo Bronsted là chất lỡng tính +Quan sát thí nghiệm:
-Mơi trờng dung dịch -Tác dụng với HCl
+Đa ra kết luận về tính chất hĩa học của NaHCO3 +Khái quát tính chất chung của MHCO3– tính chất của HCO3-
* HS báo cáo kết quả , hồn thiện kiến thức
b. Ứng dụng:
HS đọc SGK, dẫn ra các ví dụ về ứng dụng của NaHCO3
+Trong y học:
+Trong cơng nghiệp thực phẩm. 2. NATRI CACBONAT Na2CO3
a.Tính chất:
HS hoạt động theo nhĩm, thảo luận:
HS suy đốn tính chất của Na2CO3 theo hớng sau
+Nêu một số tính chất hố học đã biết của Na2CO3
+Dựa vào đặc điểm của muối:
muối axit của axit yếu-bazơ mạnh theo Bronsted là chất lỡng tính
+Quan sát thí nghiệm: -Mơi trờng dung dịch -Tác dụng với HCl
+Đa ra kết luận về tính chất hĩa học của Na2CO3 +Khái quát tính chất chung của M2CO3 – tính chất của CO32-
(M là kim loại kiềm)
* HS báo cáo kết quả , hồn thiện kiến thức
b. Ứng dụng:
HS đọc SGK, dẫn ra các ví dụ về ứng dụng của NaHCO3
+Trong cơng nghiệp hĩa chất:
+Trong cơng nghiệp xà phịng , thủy tinh, giấy....
4.Củng cụ́:
* Bài tập 1: Tính chṍt hóa học đặc trưng của NaOH, NaHCO3, Na2CO3 là gì
* Bài tập 2: Viờ́t PTHH thực hiợ̀n sơ đụ̀:
NaCl→Na →NaOH→Na2CO3 →NaHCO3 →Na2CO3 →CO2
*Bài tập 3: Dùng phơng pháp hĩa học phân biệt 3 chất rắn: NaHCO3 , NaOH , Na2CO3 GV cựng HS nhận xột bài làm
5. Về nhà:
*GV hướng dõ̃n HS giải mụ̣t sụ́ bài tọ̃p trong SGK 3,4,5,6-Tr 157 Bài tọ̃p 6.8 đờ́n 6.12 - Tr-49-SBT Tiết 42 BÀI 3O : KIM LOẠI KIỀM THỔ I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết:
Vị trí, cấu hình electron, năng lợng ion hố, số oxi hố của kim loại kiềm thổ; một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nống chảy và nhiệt độ sơi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hố học đặc trựng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh, nhng yếu hơn kim loại kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
Phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nĩng chảy muối clorua hoặc florua
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử → tính chất chung → phơng pháp điều chế.
- Biết sử dụng các thơng tin để kiểm tra dự đốn và rút ra kết luận về kim loại kiềm thổ căn cứ vào: kiến thực đã biết, thơng tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát 1 số thí nghiệm.
- Viết các PTHH
II. CHUẨN BỊ:
1.Dụng cụ
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
- Bảng tĩm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ phĩng to. - Đĩa hình của 1 số phản ứng của can xi.
- Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ.
- Sơ đồ điện phân nĩng chảy MgCl2, CaCl2, điện phân dung dịch MgCl2, CaCl2.
2. Hố chất:
- Dây Magie
- Nớc cất,dung dịch CuSO4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ sụ́. 1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ sụ́. 2/ Kiểm tra bài cũ.
* Bài tập 1: Nờu tính chṍt hóa học cơ bản của NaHCO3 và Na2CO3. Viờ́t PTHH minh họa.
* Bài tập 2: Dõ̃n ra phản ứng hóa học chứng minh:
+Nguyờn tử K bị oxi hóa +Ion K+ bị khử
+Ion K+ khụng bị oxi hóa, khụng bị khử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS :
+Hãy nêu vị trí nhĩm kim loại kiềm thổ , đọc tên các nguyên tố trong nhĩm ? +Viết cấu hình electron của Mg , Ca cho biết đặc điểm của e lớp ngồi cùng . Đánh
i. vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hồn: hồn:
HS đọc SGK quan sát bảng 6.3 và 6.4 , trả lời các câu hỏi theo hớng dẫn
giá khả năng cho, nhận e của nguyên tử ? +Cho biết năng lợng ion hố I2 , số oxi hĩa ,thế điện cực chuẩn
+Mạng tinh thể ion của kim loại kiềm thổ , rút ra nhận xét ?
+Dự đốn tính chất của kim loại kiềm thổ. *Nhọ̃n xột, đánh giá kờ́t quả hoạt đụ̣ng của HS, đưa ra kờ́t lụ̃n cuụ́i cùng về các vấn đề đa ra.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đọc SGK và rút ra nhận xét về một số tính chất vật lý
Hoạt động 3:
+Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ , hãy dự đốn tính chất hố học đặc trng ?
+Nêu tính chất hố học của kim loại kiềm
GV làm thí nghiệm :
-Phản ứng của Mg với
*O2, thử mơi trờng khi cho MgO vào nớc bằng phenolphtalein
*Dung dịch HCl *Dung dịch CuSO4
GV yêu cầu HS:
+Viết PTHH của Mg với CO2, HNO3 +Nhọ̃n xột về tính khử mạnh của kim loại kiềm thổ
GVđánh giá kờ́t quả hoạt đụ̣ng của HS, đưa ra kờ́t lụ̃n cuụ́i cùng về tính chất của kim loại kiềm thổ
.
Hoạt động 4
GV hớng dẫn HS đọc SGKvà yêu cầu HS nêu các ứng dụng của kim loại kiềmthổ
GV hồn chỉnh kết luận nh SGK
GV yêu cầu :
Trên cơ sở thế đặc điểm thế cực của kim loại kiềm thổ
+Chọn phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ
+Viết các PTHH xảy ra trên điện cực, sơ đồ điện phân MgCl2
+PTHH phản ứng điện phân MgCl2 nĩng chảy
GVđánh giá kờ́t quả hoạt đụ̣ng của HS, hồn chỉnh kết luận .
HS đọc SGK quan sát bảng 6.3 và 6.4 , trả lời các câu hỏi theo hớng dẫn
+Cấu hình electron
+ Năng lợng ion hĩa ( I2) nhỏ và giảm dần từ Be đến Ba + Tinh thể cĩ nhiều kiểu mạng tùy theo kim loại , liên kết kim loại yếu.
+ Tính khử +Số oxi hĩa
+Thế điện cực chuẩn rất âm
ii. tính chất vật lí
HS đọc SGK thảo luận, phát biểu: +Nhiệt độ nĩng chảy
+Khối lợng riêng +Tính cứng
So sánh với kim loại kiềm HS khác bổ sung, hồn thiện.
iii. Tính chất hố học
HS thảo luận và phát biểu theo nhĩm sau đĩ thảo luận tồn lớp
+Dự đốn tính chất hố học đặc trng dựa vào cấu tạo nguyên tử, tinh thể, năng lợng ion hĩa
+Đọc các thơng tin trong SGK
+Quan sát thí nghiệm, nêu tính chất hố học của kim loại kiềm thổ
+Viết PTHH minh hoạ mỗi tính chất: -Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với axit -Tác dụng với nớc
*HS chốt lại tính chất hĩa học cơ bản của kim loại kiềm thổ: tính khử mạnh
iii. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng:
HS đọc SGK và:
+Tĩm tắt một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ +Thêm một số ví dụ khác.
2. Điều chế:
HS đọc SGK thảo luận, phát biểu:
+Nêu phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ +Khẳng định phơng pháp duy nhất , giải thích +Quan sát sơ đồ điều chế Ca, Mg trên tranh vẽ: -Nguyên tắc
-Nguyên liệu -Các cực
-Viết sơ đồ điện phân, PTHH ở mỗi cực và PT điện phân
*HS báo cáo kết quả thảo luận
* Bài tập 1:GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài học
* Bài tập 2: Hãy viết PTHH biểu diẽn các chuyển đổi sau (M là kim loại kiềm thổ):
M → MO → M(OH)2→ MCO3→M(HCO3)2
* Bài tập 3:1) Chỉ cĩ thể điều chế kim loại Ca bằng cách
A. Điện phân dung dịch CaCl2 B. Điện phân dung dịch Ca(OH)2