ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ DANH PHÁP

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 46 - 48)

PHÁP

1. Định nghĩa

Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phõn tử chứa đụ̀ng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).

VD: H2N – CH2 – COOH R – CH[NH2] – COOH Nhọ̃n xột:

+Sụ́ nhóm chức amino và cacboxyl có thờ̉ giụng hoặc khác nhau

2. Cṍu tạo phõn tử

Nhóm COOH và nhóm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cõn bằng với dạng phõn tử.

trong phõn tử amino axit

- HS nghiờn cứu SGK cho biờ́t quy lụ̃t gọi tờn đụ́i với các amino axit theo: + Tờn thay thờ́

+ Tờn bán hợ̀ thụ́ng

- GV cho HS vài ví dụ khác SGK yờu cõ̀u HS đọc tờn.

Hoạt động 2:

HS nghiờn cứu SGK, cho biờ́t tính chṍt vọ̃t lý của amin axit

Hoạt động 3: Tính chṍt hóa học

- GV biờ̉u diễn TN: Nhỳng quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin đựng trong các ụ́ng nghiợ̀m riờng biợ̀t, yờu cõ̀u HS quan sát và giải thích nguyờn nhõn

HS rỳt ra kờ́t lụ̃n gì vờ̀ mụi trường dung dịch với tỉ lợ̀ sụ́ nhóm COOH và NH2 trong phõn tử

- GV yờu cõ̀u HS viờ́t PTHH của phản ứng giữa glyxin với dung dịch HCl và với dd NaOH, từ đó rỳt ra tính chṍt chung của amino axit .

+NH3R - CH - COO- R - CH - COO- NH2 R - CH - COOH 3. Danh phỏp Tờn thay thờ́:

Axit + (vị trí nhóm NH2 : 1, 2,…) + amino + tờn axit cacboxylic tương ứng.

Tờn bán hợ̀ thụ́ng:

Axit + (vị trí nhóm NH2: α, β, γ, …) + amino + tờn thụng thường axit cacboxylic tương ứng.

II-TÍNH CHẤT VẬT Lí

Các amin axit là các chṍt rắn khụng màu, vị hơi ngọt, nhiợ̀t đụ̣ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.

III.TÍNH CHẤT HểA HỌC

1. Tớnh chṍt axit – bazơ của dd amino axit:

a) Mụi trường dung dịch:

N = sụ́ nhúm COOH / sụ́ nhúm NH2

+ N=1 : mụi trường trung tính + N>1 : mụi trường axit + N<1 : mụi trường kiờ̀m

b) Tớnh chất lưỡng tớnh

+Amino axit tác dụng với axit vụ cơ mạnh -> muụ́i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOOC – CH2 – NH2 + HCl → HOOC – CH2 – NH3Cl +Amino axit tác dụng với bazơ mạnh → muụ́i và nước NH2 – CH2 – COOH + NaOH → NH2 – CH2 – COONa +H2O

 amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit,

vừa tác dụng với bazơ

-

4: Củng cụ́ :

*Bài 1:Viờ́t CTCT và gọi tờn các amino axit có CTPT C3H7O2N(Tờn thay thờ́ và tờn bán hợ̀ thụ́ng)

*Bài 2: Trả lời cõu hỏi trắc nghiợ̀m:

Cõu 1. Dạng tụ̀n tại chủ yờ́u của glyxin là dạng nào sau đõy:

A. H3N+-CH2-COO - B. H3N+-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-.

Cõu 2. Kờ́t lụ̃n nào đỳng vờ̀ aminoaxit:

A. Là hợp chṍt hữu cơ mà dung dịch làm quỳ tím đụ̉i sang đỏ

B. Là hợp chṍt hữu cơ chứa đụ̀ng thời nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl

C. Là hợp chṍt hữu cơ chứa đụ̀ng thời nhóm chức amino và nhóm chức cacbonyl

D. Là hợp chṍt hưũ cơ đa chức đụ̀ng thời nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl

Cõu 3. Alanin là tờn của chṍt có cụng thức:

A. C6H5NH2 B. H2N-CH(CH3)-COOH

C. H2N-CH2- CH2-COOH D. H2N-CH2-COOH

Cõu 4. Đờ̉ chứng minh amino axit là hợp chṍt lưỡng tính, có thờ̉ dùng phản ứng của chṍt này lõ̀n lượt với: A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl B. Dung dịch KOH và NaHCO3

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 46 - 48)