Cấu tạo PHÂN Tử và tính chất hố học

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 44 - 45)

HS khái quát đợc: +Dạng hình học: tứ diện +Dạng lai hĩa của N: sp3

+Trên N cịn 1 cặp electron tự do +N cĩ số oxi hĩa -3 thấp nhất

Kết luận:

+ Amin cĩ tính chất bazơ yếu + Tính khử

1. Tính chất của nhĩm -NH2

a)Tính bazơ

+ T ác dụng với n ớc:

RNH2 + H2O [RNH3]+ + OH- * Tác dụng với quỳ tím hoặc phenolphtalein

Metylamin Anilin

Quỳ tím Xanh Khơng đổi màu

Phenolphtalein Hồng Khơng đổi màu * So sánh tính bazơ

CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

Giải thích:

+Nhĩm CnH2n+1 liên kết với N làm tăng lực bazơ do nĩ đẩy (e)

+Nhĩm C6H5- liên kết với N làm giảm lực bazơ do nĩ hút (e)

+ Tác dụng với axit:

RNH2 + HCl →[ RNH3 ]+Cl- Sản phẩm: muối ankylamoni

.Hoạt động 3

* GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaNO2 + HCl )

HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tợng xảy ra khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ

* GV nêu: muối diazoni cĩ vai trị quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo.

Hoạt động 4 * GV yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu đợc khi cho amin bậc 1,bọ̃c 2 tác dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH, ứng dụng.

Hoạt động 5 * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của anilin với nớc Br2, nêu các hiện tợng xảy ra, viết PTHH.

- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin.

- Nêu ý nghĩa của phản ứng.

Hoạt động 6

* GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của các hợp chất amin.

Hoạt động 7* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu các phơng pháp điều chế amin cho biết:

-Phơng pháp điều chế ankylamin,viết PTHH. -Phơng pháp điều chế anilin. Viết PTHH.. .

b) Phản ứng với axit nitrơ(tính khử)

*Ankylamin bậc 1 + HNO2→ Ancol+ N2+H2O C2H5NH2 + HO-NO → C2H5OH + N2 + H2O

* Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp) → muối diazoni. C6H5NH2+ HONO2 + HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenyldiazoni clorua

c) Phản ứng ankyl hố

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI -Áp dụng: amin bọ̃c 1,bọ̃c 2 -Áp dụng: amin bọ̃c 1,bọ̃c 2

-Ứng dụng: điờ̀u chờ́ amin

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với n-ớc brom ớc brom NH2 NH2 H2O Br Br + 3Br2 → + 3HBr Br (trắng)

HS giải thích: Do ảnh hởng của nhĩm -NH2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin.

HS nêu ý nghĩa của p/ứ: dùng để nhận biết anilin

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w