Đồng phân của saccarozơ: mantozơ

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 26 - 27)

* HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và mantozơ.

* Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự đốn tính chất hố học của mantozơ.

* HS so sánh tính chất hĩa học của saccarozơ và mantozơ.

IV. ứng dụng và sản xuất đờngsaccarozơ saccarozơ

1. ứng dụng:

Hs liờn hợ̀ thực tờ́ các ứng dụng của saccarozơ

2. Sản xuất đờng saccarozơ

* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong CN trong SGK tĩm tắt các giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đờng saccarozơ.

Quá trình làm sạch dung dịch saccarozơ lẫn tạp chất: C12H22O11+Ca(OH)2+H2O→C12H22O11.CaO. 2H2O C12H22O11.CaO. 2H2O + CO2→

C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O

Kết luận:

+Quá trình sản xuất saccarozơ gồm nhiều giai đoạn +Các yêu cầu kĩ thuật: loại tạp chất, khử màu, tận dụng SP, đạt hiệu suất cao.

V. Đồng phân của saccarozơ:mantozơ mantozơ

- Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C1 gốc thứ 2 ở C4

- C

ṍu trỳc: Nhĩm -OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ thứ hai cịn tự do nên trong dung dịch gốc này cĩ thể mở vịng tạo ra nhĩm -CHO. CH OH2 H H H H H HO OH OH 1 2 3 4 5 6 CH OH2 H H H H H OH OH OH 1 2 3 4 5 6 O - Tính chất:

1.Tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ.

2C12H22O11+ Cu(OH)2→ Cu(C12H21O11)2 + 2H2O 2. Bị thuỷ phân ra 2 phân tử Glucozơ.

Viờ́t các PTHH minh họa

3. Tính khử :

*C11H21O10CHO+2[Ag(NH3)2]OH→

C11H21O10COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O.

4. Củng cố :

*Bài tập 1: Trả lời câu hỏi:

Cõu 1. Những chṍt đờ̀u có khả năng pứ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag là:

A. Etanal, Fructozơ, Saccarozơ B.

Glucozơ,Fructozơ;Saccarozơ

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 26 - 27)