KHáI NIệM, phân loại,danh pháp và đồng phân

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 42 - 44)

II. CHUẨN BỊ

Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. Hố chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2. Mơ hình phân tử amin

III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

Nờu cṍu tạo phõn tử của NH3. Từ cṍu tạo phõn tử hĩy nờu tính chṍt hóa học của NH3 , viờ́t PTHH.

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

* GVviết CTCT của NH3 và 6 amin khác,yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin.

-HS nghiên cứu các C T và nêu mối liên quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin. Từ đĩ nêu định nghĩa tổng quát về amin.

*GV: kết luận,đa ra định nghĩa về amin.

*Gv: Nêu các cách phân loại amin?

Gợi ý HS nhìn vào CT (2), (5), (6) đa ra cách phân loại amin?

- Hs: theo loại gốc hidrocacbon

Gợi ý HS dựa vào CT (1), (2), (3) đa ra cách phân loại.

-HS: theo số gốc hidrocacbon gắn với N

I. KHáI NIệM, phân loại,danh pháp và đồng phân đồng phân

1. Khái niệm

-HS nêu định nghĩa tổng quát về amin.

Amin là những hợp chất hữu cơ cĩ đợc khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon.

Thí dụ: NH3 ; CH3NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) CH3–NH –CH3 (3) CH3–N –CH3 (4); CH2=CH-CH2-NH2 (5) CH3 C6H5NH2 (6) 2. Phân loại

Amin đợc phân loại theo 2 cách thơng dụng: a ) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon. Amin thơm : C6H5NH2 , amin no: C2H5NH2 ;

amin khơng no:CH2=CH-CH2-NH2 , amin dị vịng NH b ) Theo bậc của amin

-amin bậc 1: CH3NH2 ; C2H5NH2 -amin bậc 2: CH3–NH –CH3 -amin bậc 3: CH3–N –CH3 CH3

Hoạt động 2

* GV yêu cầu HS xem bảng 3.1 SGK từ đĩ cho biết:

- Cách gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức.

3. Danh pháp

Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:

Tên gốc hidrocacbon+ amin C2H5NH2 etylamin

- Cách gọi tên theo danh pháp thay thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* GV : nĩi Hs đọc tên (CH3)2NC2H5 , CH3 N(C2H5)C3H7

Cách gọi tên theo danh pháp thay thế:

N-tên gốc hidrocacbon + tên hidrocacbon chính +chỉ số+amin C2H5NH2 etanamin CH3–NH –CH2-CH3 N-metyletanamin CH3–CH(NH2) –CH2-CH3 Butan-2-amin Tên thơng thờng Chỉ áp dụng cho một số amin nh : C6H5NH2 Anilin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin

*HS đọc tờn các amin

Hoạt động 3

* GV: viết cơng thức cấu tạo các đồng phân amin C4H11N , đọc tên ?

- Lu ý HS cách viết đồng phân amin cần viết các đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhĩm chức theo bậc của amin theo thứ tự: amin bậc1, bậc 2, bậc 3,

HS viết các đồng phân amin, gọi tên áp dụng cho 8 đồng phân vừa viết.

4. Đồng phân

Amin cĩ các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon. +Thẳng

+Nhánh +Vòng

- Đồng phân vị trí nhĩm chức. - Đồng phân về bậc của amin.

Hoạt động 4

* GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất vật lí (SGK).

-HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí đặc trng của amin và chất tiêu biểu là anilin

II. Tính chất vật lí

+Các amin no đầu dãy: +Anilin:

4. Củng cụ́:

1)Viờ́t cụng thức cṍu tạo và gọi tờn các amin có cụng thức C3H9N 2)Cho các amin có tờn gọi:

Isopropylamin, etylisopropylamin, tert-butylamin, p-metylanilin, hexametylendiamin Viờ́t CTCT theo các tờn gọi đó

5. Về nhà: 2,3,4- tr 61-SGK

Tiết 17Bài 11 : AMIN Bài 11 : AMIN

TIẾT 2

I.MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin.

2. Về kĩ năng

- Phõn biợ̀t các amin.

- Quan sát, phân tích các TN chứng minh. - Giải các bài tọ̃p liờn quan đờ́n amin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trong tâm :

Cấu tạo và tính chất hố học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin.

II. CHUẨN BỊ

+Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. +Hố chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2. +Mơ hình phân tử amin

III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

1)Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ cĩ cấu tạo phân tử C4H11N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân.

2) Viết các đồng phân amin thơm của hợp chất hữu cơ cĩ cấu tạo phân tử C7H9N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân.

3) Bài tọ̃p 2(SGK- 61) 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

Hoạt động 1

* GV yêu cầu:

-HS phân tích đặc điểm cấu tạo của các amin -So sánh với amoniac

-Dự đốn tính chất hĩa học của các amin.

Hoạt động 2

- HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc phenolphtalein.

- HS so sánh tính bazơ của metylamin, amoniac, anilin. Giải thích

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của CH3NH2 với dd HCl, nêu các hiện t- ợng xảy ra. Viết PTHH.

Một phần của tài liệu Hóa 12 (CƠ BẢN - cả năm) (Trang 42 - 44)