D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu :
c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạ
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 5 với tốc độ vừa phải, tổ chức đọc theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân cho nhuần nhuyễn.
( GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về độ cao cho HS)
- GV yêu cầu HS sáng tạo âm hình tiết tấu để gõ đệm cho bài đọc nhạc.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện đọc “Bản nhạc số 5”
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Thưởng thức âm nhậc: Nghệ nhân Hà Thị
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 22: THƯỞNG THỨC ÂM NHẬC: NGHỆ NHÂN HÀ THỊ CẦU VÀNGHE NHẠC: NGHE TRÍCH ĐOẠN XẨM THẬP ÂN NGHE NHẠC: NGHE TRÍCH ĐOẠN XẨM THẬP ÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Nêu được những đóng góp của nghệ nhân Hà Thị Cầu cho nghệ thuật hát Xẩm.
- Nêu được cảm nhận về trích đoạn “Xẩm thập ân”
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát và hòa tấu nhạc cụ; hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Hoàn thành được các yêu cầu cần đạt trong chủ đề; sáng tạo được hình thức biểu diễn bài hát, tiết tấu gõ đệm, giai điệu mới trên cơ sở và kiến thức kĩ năng đã có
- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc cho HS.3. Phẩm chất: 3. Phẩm chất:
- Yêu quý âm nhạc dân gian Việt Nam; yêu lao động, biết trân trọng thành quả lao động của mọi người.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân gian Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU