- Dấu hóa: là kí hiệu thay đổ
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV c Sản phẩm: HS hát được bài hát.
c. Sản phẩm: HS hát được bài hát.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Khởi động:
- GV tổ chức hoạt động “ Luyện thanh”:
GV tùy ý có thể sử dụng các mẫu luyện thanh, HS nghe đàn và hát bằng các âm “a”, “ê”, “u”… theo đường nét chuyển động của bàn tay GV.
- GV tổ chức hoạt động “Nghe và vận động
theo nhạc”:
GV mở nhạc bài “ Tia nắng hạt mưa” và vận động theo nhạc, HS quan sát, bắt chước và thực hiện theo.
2. Tìm hiểu bài hát
- Gv hướng dẫn HS phân tích cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn nhạc có coda.
- Gv yêu cầu HS nhận xét bài hát về các nội dung như: tác giả, nhịp, nhịp độ, các nét giai điệu, nội dung bài hát…
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận bước đầu sau khi nghe bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
1. Khởi động
2. Tìm hiểu bài hát
- Tia nắng hạt mưa được nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình:
+ Giành giải Nhất cuộc thi viết cho tuổi học trò báo Thiếu niên Tiền phong và Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992.
+ Nội dung: Ca ngợi tình bạn hồn nhiên, trong sáng. + Gồm hai đoạn: • Đoạn 1: Từ “ Hình như trong từng tia nắng…” đến “… dòng lưu bút đọng lại” • Đoạn 2: Từ “ Tia nắng, hạt mưa..” đến hết.
bài hát cùng HS
Hoạt động 2: Dạy và biểu diễn bài hát a. Mục tiêu:
- Khởi động giọng trước khi tập hát.
- HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu. - HS hát được bài hát kết hợp vận động
b. Nội dung: HS luyện hát theo sự hướng dẫn của GVc. Sản phẩm: Kết quả của HS c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS học bài hát theo lối móc xích, tùy vào năng lực HS mà GV tổ chức các bước dạy học hát phù hợp.
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vận động để HS ghi nhớ bài dễ dàng.
- GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS:
“Em cần làm gì để thể hiện tình bạn tốt đẹp?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉnh sửa cho những HS hát sai giọng điệu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, và cho HS luyện tập thể hiện bài hát dưới các hình thức khác nhau
3. Dạy bài hát
Hoạt động 3: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 6. a. Mục tiêu:
- HS nhận xét, đọc được mẫu tiết tấu. - Thể hiện được nhạc cụ theo mẫu tiết tấu. - Gõ đệm cho bài hát cùng bạn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu
cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát mẫu tiết tấu và nêu nhận xét.
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc và gõ mẫu tiết tấu cho đến khi thuần thục. - GV yêu cầu HS đọc mẫu tiết tấu kết hợp với các nhạc cụ gõ bất kì.
- GV mở nhạc nền và hướng dẫn HS gõ đệm theo nhạc bài hát “ Tia nắng hạt
mưa”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu, dưới sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay trả lời câu hỏi
- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS vừa hát vừa gõ.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, khái quát lại
1. Quan sát và nhận xét
+ Nhịp 2/4
+ Tiết tấu: đơn đơn đen đen.
2. Luyện tập các mẫu tiết tấu
- Đọc tiết tấu - Gõ tiết tấu
3. Gõ đệm