A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi. c. Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi những nốt nhạc vui”:
+ GV chia lớp thành bốn nhóm, đặt tên mỗi nhóm làn lượt là các tên nốt Đô, Rê, Mi, Son.
+ GV đàn từng nốt và hướng dẫn các nhóm nghe, ghi nhớ cao độ nốt mà nhóm mang tên.
+ GV cho HS tiến hành chơi: GV đàn từng nốt riêng lẻ, các nhóm nghe đàn, khi nhận ra cao độ của nhóm mình thì đọc tên nốt ( có cao độ)
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động: Tìm hiểu, nhận xét Bài đọc nhạc số 2 Hoạt động: Tìm hiểu, nhận xét Bài đọc nhạc số 2
a. Mục tiêu: HS đọc được đúng cao độ, trường độ của Bài đọc nhạc số 2.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát Bài đọc nhạc số
2, yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi nhận xét
cao độ, trường độ, nhịp độ…:
+ Bài đọc hạc số 2 được viết ở giọng nào, nhịp nào?
+ Các cao độ, trường độ có trong bài. + Các chỗ ngắt hơi.
- GV cho HS đối chiếu với Bài đọc
nhạc số 1 để rút ra được trường độ mới
1. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2.
- Bài đọc nhạc số 2 được viết ở + Giọng Đô trưởng.
+ Nhịp 2/4
+ Các cao độ: Đồ - Rê - Mi- Fa - Son - La – Si - Đô.
+ Trường độ:
• Nốt đen ♩: 1 phách
• Nốt móc đơn♫: 0,5 phách
là nốt móc đơn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động, thực hiện các yêu cầu dưới sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS tự nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đúc kết lại kiến thức để HS ghi nhớ các thuộc tính trên.
• Nốt trắng: 2 phách
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : HS thực hành, luyện tập đọc được gam Đô trưởng và đọc được
âm hình tiết tấu.
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.c. Sản phẩm : Kết quả của HS c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng, quãng 2 ( đi lên và đi xuống) theo mẫu.
- GV hướng dẫn và cho HS thực hiện đọc quãng 3 dựa theo gam Đô trưởng ( đi lên và đi xuống):
- GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hình tiết tấu của Bài đọc nhạc số 2 theo âm tiết.
- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 2 với tốc độ vừa phải, tổ chức đọc theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân cho nhuần nhuyễn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số 2. (GV chia làm hai câu nhạc
hoặc bốn vế nhạc để hướng dẫn)
GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về độ cao cho HS.
- GV đánh giá chuẩn kiến thức, kĩ năng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩnăng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày. năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày.
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụvà trình bày hiểu biết về âm nhạc. và trình bày hiểu biết về âm nhạc.
d. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu cầu HS sử dụng âm hình tiết tấu đã học để kết hợp gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 2 cùng bạn.
+ Tùy vào năng lực HS GV chia làm hai câu hoặc bốn vế nhạc để hướng dẫn. + GV sử dụng đàn phím để làm điểm tựa về cao độ cho HS.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện đọc “Bản nhạc số 2”
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Thưởng thức âm nhậc: Nhạc sĩ Văn Cao
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
TIẾT 8: THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ NGHE NHẠC: BÀI HÁT TIẾN VỀ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. - Nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bài hát “Tiến về Hà Nội”
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết lập và thực hiện các kế hoạch học tập
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao giao tiếp. + Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao