Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 161)

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu

Trên cơ sở kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng luận án đã luận giải, minh chứng phân tích các vấn đề nghiên cứu để đạt được các mục tiêu nghiên cứu cũng như trả lời được các câu hỏi nghiên cứu. Tuy nhiên, mỗi đề tài nghiên cứu đều có những kết quả và hạn chế của đề tài. Với phạm vi, thời gian nghiên cứu, đề tài còn tồn tại một số hạn chế như sau:

Một là, luận án chỉ thu thập được bộ dữ liệu đầy đủ từ 28 NHTM trong nước gồm NHTM cổ phần, NHTM Nhà nước, chưa có khối NHTM liên doanh và NHTM 100% vốn nước ngoài. Điều này làm hạn chế cho việc đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến hệ số CAR.

Hai là, các yếu tố pháp lý liên quan đến việc quản lý hệ số CAR có thay đổi trong giai đoạn nghiên cứu. Luận án chưa thực hiện phân tích sự thay đổi pháp lý này có ảnh hưởng như thế nào đến hệ số CAR nhằm đề xuất kiến nghị liên quan đến cơ chế quản lý sát hơn. Đây cũng là hướng nghiên cứu mở rộng cho đề tài nhằm đánh giá đầy đủ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số CAR của các NHTM Việt Nam.

Ba là, dữ liệu nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2020 cũng chưa khái quát hết quá trình phát triển của các ngân hàng thương mại.

Bốn là, còn nhiều yếu tố mà tác giả chưa có điều kiện đưa vào trong mô hình như: tỷ giá hối đoái, thể chế, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu…

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Để khắc phục được những hạn chế, yếu kém và nhằm giảm thiểu sai sót các nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện thêm các nội dung nghiên cứu bao gồm:

Một là, luận án cần thu thập thêm bộ dữ liệu đầy đủ tất cả các NHTM trong nước gồm NHTM cổ phần, NHTM Nhà nước, có cả khối NHTM liên doanh và NHTM 100% vốn nước ngoài. Điều này làm phong phú và tin cậy hơn cho việc đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến hệ số CAR.

Hai là, nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu sâu hơn các yếu tố pháp lý liên quan đến việc quản lý hệ số CAR có thay đổi trong giai đoạn nghiên cứu. Đặc biệt, năm 2020 các NHTM tại Việt Nam sẽ thực hiện tính tỷ lệ an toàn vốn theo thông tư 41, theo hướng đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản của Basel II. Do đó, sẽ có sự thay đổi trong cách tính tỷ lệ an toàn vốn, điều này sẽ ảnh hưởng tới các quyết định về an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam dẫn tới các yếu tố tác động tới tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam có khác biệt. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện phân tích sự thay đổi pháp lý này có ảnh hưởng như thế nào đến hệ số CAR nhằm đề xuất kiến nghị liên quan đến cơ chế quản lý sát hơn. Đây cũng là hướng nghiên cứu mở rộng cho đề tài nhằm đánh giá đầy đủ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số CAR của các NHTM Việt Nam.

Ba là, nghiên cứu tiếp theo cân thu thập dữ liệu nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2020 để đảm bảo tính khái quát hết quá trình phát triển của các ngân hàng thương mại.

Bốn là, nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung thêm nhiều yếu tố khác tác động đến hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như: tỷ giá hối đoái, biên lãi ròng, thể chế, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu…

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu mô hình về hệ số an toàn vốn và các yếu tố tác động tới hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam. Với kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu, trong chương 5 luận án đã đề xuất một số hàm ý chính sách và khuyến nghị chính sách về hệ số an toàn vốn đối với các NHTM Việt Nam, NHNN và Chính phủ nhằm đảm bảo thực hiện an toàn vốn theo Basel II trong thời gian tới. Chương 5 đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ nội dung phân tích trong chương 4, trên cơ sở đó đưa ra được các hàm ý chính sách để nâng cao hệ số an toàn vốn CAR theo hướng tiếp cận thông lệ quốc tế của các NHTM Việt Nam. Các hàm ý chính sách đó là:

✔ Hàm ý chính sách về tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ tiền gửi (DEP);

✔ Hàm ý chính sách về khả năng thanh khoản (LIQ);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản (LOA);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ nợ xấu (NPL);

✔ Hàm ý chính sách về hệ số đòn bẩy (LEV);

✔ Hàm ý chính sách về quy mô ngân hàng (SIZE);

✔ Hàm ý chính sách về quy mô hội đồng quản trị (BoardS);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT (IndepB);

✔ Hàm ý chính sách về tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT (FemaleB);

✔ Hàm ý chính sách về trình độ học vấn của các thành viên HĐQT (EduB);

✔ Hàm ý chính sách về chỉ số giá tiêu dùng (CPI);

✔ Hàm ý chính sách về tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP);

✔ Hàm ý chính sách về biến đại dịch Covid-19 (Dummy).

Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra được những hạn chế của đề tài, đồng thời cũng đưa ra được các định hướng nghiên cứu tiếp theo.

Tiếng Việt

1. Phạm Hoàng Ân 2019, ‘Tác động của quản trị công ty đến rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam’, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 20, trang 1-7.

2. Hoàng Huy Hà 2012, Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động và

quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam:

Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3. Lê Thị Tuyết Hoa 2012, ‘Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay’, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 17, trang 54-57.

4. Vương Phương Hoa 2016, ‘Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ở Việt Nam và những yêu cầu đặt ra’, Tạp chí Tài chính, số 1, trang 15-20.

5. Nguyễn Văn Hiệu 2010, ‘Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 – lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính – ngân hàng’, Tạp chí công nghệ

ngân hàng, số 22, trang 17-20.

6. Hoàng Thị Thu Hường 2017, ‘Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Tài chính, số 3, trang 14-19.

7. Nguyễn Thị Mùi 2015, Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay: Vấn đề đặt

ra và khuyến nghị chính sách, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí 2019, ‘Những điểm sáng trên thị trường tài chính Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019’, Tạp chí

Ngân hàng, số 2, trang 23-28.

9. Trương Văn Phước 2017, ‘Vai trò của hệ thống tài chính Việt Nam cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020’, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9, 12-20.

10.Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên 2009, ‘Quản trị rủi ro hoạt động: kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp

chí Ngân hàng số 20, trang 45-51.

11.Tôn Thanh Tâm 2012, ‘Khó khăn và thách thức của hệ thống ngân hàng thương

tinh thần Hiệp ước Basel III’, Tạp chí ngân hàng, số 16, trang 49-55.

12.Phạm Hữu Hồng Thái 2013, ‘Các yếu tố quyết định hệ số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2006 – 2010’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4, trang 30-36.

13.Thân Thị Thu Thủy, Nguyễn Kim Chi 2015, ‘Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 11, trang 12-18.

14.Hoàng Trung Tiến 2019, ‘Tác động của cơ cấu hội dồng quản trị đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng’, Tạp chí Tài chính, số 4, trang 35-42.

15.Phạm Phát Tiến và Nguyễn Thị Kiều Ny 2019, ‘Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam’, Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 55, trang 78-84.

16.Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999, Quyết định

457/2005/QĐ -

NHNN ngày 19/4/2005, Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Thông tư 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014, Thông tư 41/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016.

17.Thân Thi Thu Thủy 2015, “Công trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

hệ số an

toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Ngân hàng, số 11, trang 46-52.

18.Nguyễn Đức Trung 2015, ‘An toàn vốn của các NHTM - Thực trạng Việt Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và III’,

Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 45-53.

19.Nguyễn Đức Trung 2007, ‘Những quan điểm thay đổi của Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II so với Basel I và những tác động đến hệ thống tài chính – tiền tệ - ngân hàng quốc gia đang áp dụng’,

Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 58, trang 56-61.

20.Trần Thị Thanh Tú 2017, Cơ cấu hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động

nghiên cứu tại ngân hàng các nước ASEAN, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế,

2014 đến nay: khó khăn, thách thức và giải pháp trong thời gian tới’, Tạp chí

Ngân hàng, số 9, trang 16-22.

22.Phạm Hoàng Uyên, Lê Thanh Hoa, Nguyễn Đình Thiên 2017, ‘Chọn mô hình tốt nhất trong thống kê Bayes mờ và ứng dụng trong phân tích tài chính’, Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, tập 20, trang 144-155. 23.Phan Thị Hoàng Yến 2019, ‘Thực trạng áp dụng Basel tại Việt Nam’, Tạp

chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 8, trang 25-31.

Tiếng Anh

24.Ahmet and Hasan 2011, ‘Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: panel data analysis’, African Journal of Business Management, vol. 5, no. 27, pp. 11199-11209.

25.Ali Shingjergji, Marsida H. 2015, ‘The Determinants of Capital Adequacy Ratio in the Albanian banking system during 2007-2014’, International

Journal of Economics, Commerce and Management, vol. 3, no. 1, pp. 1-10.

26.Allen, D. E., Nilapornkul, N., and Powell, R. 2013, ‘The Determinants of Capital Structure: Evidence from Thai Banks’, Journal of

Monetary Economics, vol. 32, no. 1, pp. 513-542.

27.Andres, P. and Vallelado, E. 2008, ‘Corporate governance in banking: The role of the board of directors’, Journal of Banking and Finance, vol. 3, no. 2, pp. 2570-2580.

28.Anthonia T. O. 2018, ‘Quality of corporate governance on dividend payouts: the case of Nigeria’, African Development Review, vol. 30, no. 1, pp. 19-32. 29.Asarkaya Y. and Özcan S. 2007, ‘Determinants of capital structures in

financial industries: The case of Turkey’, Journal of BRSA Banking and

Financial markets, vol. 1, no. 1, pp. 91-109.

30.Bahiru Workneh 2014, ‘Determinants of Capital Adequacy Ratio of Commercial Banks in Ethiopia.Addis Ababa, Ethiopia’, Journal of Banking

and Finance, vol. 13, no. 12, pp. 571-580.

31.Benston, G. J., and Kaufman, G. G. 1996, ‘The appropriate role of bank regulation’ Economic journal, vol. 106, no. 1, pp. 688-697.

banking’, Journal of Money, Credit and Banking, vol. 27, no. 2, pp. 432-456. 33.Berger, A. N., Herring, R. J., & Szegö, G. P. 1995, ‘The role of capital in

financial institutions’, Journal of Banking & Finance, vol. 19, no. 3, pp. 393- 430.

34.Berger, A. N., Kick, T., & Schaeck, K., 2014, ‘Executive board composition and bank risk taking’, Journal of Corporate Finance, vol. 2, no. 8, pp. 48-65. 35.Blose L. E. 2001, ‘Information asymmetry capital adequacy, and market

reaction to loan loss provision announcements in the banking industry’, The

Quarterly Review of Economics and Finance, vol. 4, no. 1, pp. 239-258.

36.Blundell, R., & Bond, S. 1998, ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of econometrics, vol. 87, no. 1, pp. 115-143.

37.Bokhari, I. H., Ali, S. M., & Sultan, K. 2012, ‘Determinants of Capital Adequacy Ratio in Banking Sector: An Empirical Analysis from Pakistan’,

Academy of Contemporary Research Journal, vol. 2, no. 1, pp. 1-9.

38.Carter, D. A., Simkins B. J. and Simpson, W. G. 2003, ‘Corporate Governance, Board Diversity and Firm Value’, The Financial Review, vol. 38, no. 1, pp. 33-53.

39.Chan, S. G., Koh, E. H., & Karim, M. Z. A. 2016, ‘The Chinese banks’ directors and their risk-taking behavior: A corporate governance and finance perspective’, Chinese Management Studies, vol. 10, no. 2, pp. 291-311. 40.Chol G. 2000, ‘The macroeconomic implications of regulatory capital

adequacy requirements for Korean banks’, Academy of Contemporary

Research Journal, vol. 29, no. 1, pp. 111-143.

41.David H. P. 1997, ‘Bank risk management: Theory’, Journal on Risk

management and regulation in banking, vol. 1, no. 2, pp. 1-14.

42.Dong, Y., Girardone, C., & Kuo, J. M. 2017, ‘Governance, efficiency and risk taking in Chinese banking’, The British Accounting Review, vol. 49, no. 2, pp. 211-229.

of corporate governance on bank risk during a financial crisis’, Economic

Research-Ekonomska Istraživanja, vol. 31, no. 1, pp. 1078-1090.

44.Hewaidy, A. M. & Alyousef, H.Y. 2018, ‘Bank-specific and macroeconomic determinants of capital adequacy ratio: Evidence from Kuwaiti banks’,`

European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 99,

pp. 5-20.

45.Ijaz Hussain Bokhari, Syed Muhamad Ali và Khurram Sultan 2012, ‘Determinants of Capital adequacy ratio in banking sector: an empirical analysis from Pakistan’, Academy of Contemporary Research Journal, vol 2, no. 1, pp. 1-9.

46.Iqbal, J., Strobl, S., & Vähämaa, S. 2015, ‘Corporate governance and the systemic risk of financial institutions’, Journal of Economics and Business, vol. 8, no. 2, pp. 42-61.

47.Jeff L. 1990, ‘Capital adequacy: The benchmark of the 1990’s bankers’ magazine’, Journal on Risk management, vol. 173, no. 1, pp. 14-18

48.Jim Wong, Ka-fai Choi, Tom Fong 2005, ‘The cost efficiency of commercial banks in Hong Kong, Hong Kong Monetay Authority’, International Journal

of Economics, vol. 3, no. 1, pp. 18-26.

49.Leila Bateni, Hamidreza Vakilifard & Farshid Asghari 2014, ‘The Influential Factors on Capital Adequacy Ratio in Iranian Banks’, International Journal

of Economics and Finance, vol. 6, no. 11, pp. 108-116.

50.Liang, Q., Xu, P. & Jiraporn, P. 2013, ‘Board characteristics and Chinese bank performance’, Journal of Banking & Finance, vol. 37, no. 8, pp. 2953- 2968.

51.Masood. U. 2016. ‘Determinants of capital adequacy ratio : A perspective from Pakistan banking sector’. International Journal of Economics,

Commerce and Management, vol IV, issue 7, July, pp. 247-273.

52.Mathuva D. M. 2009, ‘Capital adequacy, cost income ratio and the performance of commerical banks: the Kenyan scenario’, The International

‘Determinants of Capital Adequacy Ratio in Indonesia Islamic Commercial Banks’, Global Review of Accounting and Finance, vol. 4, no.1, pp. 159-170. 54.Myers, S. C. 1984, ‘The capital structure puzzle’, The journal of finance, vol.

39, no. 3, pp. 574-592.

55.Nadja Dreca 2013, ‘Determinants of capital adequacy ratio in selected Bosinian banks’, Dumlupinar University Journal of Social Sciences, vol. 4, no. 5, pp. 149-162.

56.Niclas L. Erhardt, James D. Werbel, Charles B. S. 2003, ‘Board of Directior Diversity and Firm Financial Performance’, Corporate Governance an

International Review, vol. 11, no. 2, pp. 102-111.

57.Nuviyanti Achmad, Herlanto Anggono 2014, ‘Determinants of Capital Adequacy Ratio in 19 commercial banks’, Journal of business and

management, vol. 3, no.7, pp. 752-764.

58.Odunayo Magret Olarewaju & Joseph Olorunfemi Akande. 2016, ‘An Empirical Analysis of Capital Adequacy Determinants in Nigerian banking sector’, International Journal of Economics and Finance, Vol. 8, No. 12; 2016, pp. 132-142.

59.Osama A. El-Ansary, Hassan M. H. 2015, ‘The Determinants of Capital Adequacy Ratio: An empirical study on Egyptian banks’, Corporate

Ownership & Control, vol. 13, no. 1, pp. 806-816.

60.Pathan, S. 2009, ‘Strong boards, CEO power and bank risk-taking’, Journal

of Banking & Finance, vol. 33, no. 7, pp. 1340-1350.

61.Rafet Aktas, Suleyman Acikalin, Bilge Bakin, Gokhan C. 2015, ‘The

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)