- Thứ 1, các nghiên cứu về mơ hình cánh đồng lớn:
"Cánh đồng lớn" là mơ hình sản xuất mới trong nông nghiệp, phổ biến là trong sản xuất lúa. Mơ hình này được manh nha vào cuối năm 2009 đầu năm 2010 tại tỉnh An Giang. Những hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình này đã tạo ra sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học. Mơ hình này đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức và các nhà khoa học dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều cơng trình đã được cơng bố dưới dạng các ấn phẩm khoa học khác nhau. Các tác giả đã nghiên cứu làm rõ mơ hình CĐL ở ĐBSCL(ĐBSCL) trong lĩnh vực canh tác lúa dưới các khía cạnh: quan niệm CĐL, tính tất yếu và mục tiêu phát triển CĐL, vai trị, hiệu quả của mơ hình CĐL, các giải pháp nhằm phát triển bền vững mơ hình CĐL.
Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề này:
Vũ Trọng Bình và Đặng Đức Chiến [5], Cánh đồng mẫu lớn: Lý luận và tiếp
cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam. Các tác giả bài viết cho rằng: Cánh đồng mẫu
lớn (CĐML) là khái niệm ở Việt Nam ban đầu được hiểu là làm mẫu những CĐL, do vậy, nếu nhân rộng ra nên gọi là "cánh đồng mẫu lớn". Việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn thực chất được thực hiện ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ, kể từ hợp tác hố nơng nghiệp đến nay. Quan niệm về "cánh đồng mẫu lớn" của các tác giả này là "những cánh đồng có thể một hay nhiều chủ, nhưng có cùng quy trình sản xuất, cùng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đồng đều và ổn định về số lượng và chất lượng theo yêu cầu thị trường dưới một thương hiệu nhất định". Trên cánh đồng mẫu lớn diễn ra các mối quan hệ liên kết giữa nông dân với nông dân, giữa nông dân với nhà doanh nghiệp, nhà nước và nhà khoa học. Nơng dân là chủ thể chính trong cánh đồng mẫu lớn. Các tác giả cũng đề cập đến một số trường hợp xây dựng CĐL ở nước ngoài như: sản xuất rượu nho ở Pháp; trồng rau ở Philippines; sản xuất lúa ở Malaysia và chỉ ra một số nguyên tắc dẫn đến thành cơng của các mơ hình trên.
Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung [27], Cánh đồng mẫu lớn trong nông
nghiệp: một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển. Các tác giả đã tập trung làm rõ
khái niệm cánh đồng mẫu lớn; phân tích tính tất yếu và vai trị của cánh đồng mẫu lớn, các điều kiện phát triển cánh đồng mẫu lớn. Bài viết cũng phân tích, đánh giá
thực trạng phát triển và hiệu quả của mơ hình này trong sản xuất nơng nghiệp. Qua đó, các tác giả đã chỉ ra một số khó khăn, hạn chế của mơ hình và đề xuất các giải pháp phát triển thời gian tới.
Trần Văn Hiếu [44], Cánh đồng mẫu lớn" - Mơ hình liên kết "Bốn nhà" bước đầu có hiệu quả ở ĐBSCL. Bài viết bước đầu đã đánh giá hiệu quả từ mơ hình liên kết 4 nhà trong sản xuất lúa ở ĐBSCL. Bài viết đã chỉ ra những khó khăn, thách thức, đồi hỏi cả Nhà nước, hộ nông dân cũng như các doanh nghiệp tham gia vào mơ hình phải cùng nhau giải quyết, đồng thời đề xuất các giải pháp để nhân rộng mơ hình này thời gian tới.
Chu Văn Cấp và Lê Xuân Tạo (2013), "Cánh đồng mẫu lớn" ở ĐBSCL- mơ hình sản xuất hiệu quả" [19]. Bài viết đã đề cập đến mơ hình "cánh đồng mẫu lớn" là mơ hình liên kết 4 nhà (doanh nghiệp, nhà nước, khoa học và nhà nông) thâm canh lúa hiệu quả, bền vững theo hướng thực hành sản xuất tốt (GAP). "Cánh đồng mẫu lớn" giúp giải quyết bài toàn đưa nơng hộ nhỏ ra CĐL, qua đó nâng cao hiệu quả toàn bộ chuỗi giá trị lúa gạo. Các tác giả đã phân tích những thành cơng, khó khăn, hạn chế trong việc triển khai mơ hình "cánh đồng mẫu lớn" ở ĐBSCL thời gian từ 2011-2013. Phân tích và chỉ ra sự cần thiết phải nhân rộng và nâng cao chất lượng của mơ hình "cánh đồng mẫu lớn" với một số giải pháp cụ thể.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học với chủ đề Nâng cao hiệu quả các cánh đồng lớn
trong xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo do Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật An Giang) tổ chức vào tháng 4/2016. Các bài viết của Hội thảo tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về "cánh đồng lớn", hiệu quả của mơ hình CĐL, những vấn đề đặt ra trong xây dựng mơ hình CĐL hiện nay, đề xuất các giải pháp phát triển bền vững mơ hình CĐL trong xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học với chủ đề Vai trò của cánh đồng mẫu lớn trong xây
dựng nông thôn mới do Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ tổ
chức ngày 25/10/2013. Các bài viết của Hội thảo tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về "cánh đồng mẫu lớn", đặc biệt nhấn mạnh vai trò của "cánh đồng mẫu lớn" trong xây dựng nông thôn mới. Một số bài viết cũng đã đề cập và có đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các cánh đồng mẫu lớn tại thành phố Cần Thơ, trong đó nhấn tập trung phần lớn cho đánh giá hiệu quả về kinh tế.
mơ hình ''cánh đồng mẫu lớn'' ở đồng bằng sơng Cửu Long, Nxb Lý luận Chính trị,
Hà Nội. Cuốn sách đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình "Cánh đồng lớn". Đưa ra các khái niệm, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng cùng hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường của mơ hình CĐL. Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới và trong nước về phát triển mơ hình CĐL và rút ra 6 bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình CĐL ở ĐBSCL. Đi sâu phân tích hiệu quả của mơ hình CĐL trên 3 phương diện: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Tác giả cuốn sách cũng nêu lên 5 vấn đề thuộc về tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mơ hình CĐL ở ĐBSCL. Đồng thời, phân tích, chỉ rõ các nguyên nhân khách quan và chủ quan của hạn chế, tồn tại cần có giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình CĐL ở ĐBSCL. Tác giả đã phân tích những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mơ hình CĐL ở ĐBSCL. Cuốn sách đã đưa ra những dự báo về thuận lợi, khó khăn trong phát triển mơ hình CĐL ở ĐBSCL thời gian tới. Qua đó, đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình CĐL ở ĐBSCL.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học với chủ đề Cánh đồng lớn do Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tổ chức tại thành phố Cần Thơ tháng 4 năm 2014. Các bài viết của Hội thảo đã đề cập nhiều vấn đề liên quan đến mơ hình CĐL như: lý luận và tiếp cận thực tiễn CĐL trên thế giới và Việt Nam; liên kết sản xuất lúa theo cánh đồng lớn vùng ĐBSCL; giải pháp sau thu hoạch trong CĐL để phát triển bền vững sản xuất lúa
ở ĐBSCL v.v… Các bài viết cũng đề cập và phân tích những hiệu quả của mơ hình này mang lại, trong đó có đề cập đến một số hiệu quả về kinh tế, xã hội và mơi trường của mơ hình CĐL.
Nguyễn Phú Son (2018), Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của mơ hình cánh
đồng lúa lớn tại đồng bằng sơng Cửu Long [96]. Thông qua khảo sát 180 hộ sản xuất
lúa trong mơ hình CĐL và 180 hộ sản xuất lúa khơng tham gia mơ hình CĐL ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, tác giả đã đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của mơ hình CĐL so với ngồi mơ hình CĐL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hộ sản xuất lúa trong mơ hình CĐL đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả qui mô trong
cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu đều cao và cao hơn so với các hộ sản xuất lúa ngồi mơ hình. Tuy nhiên, cả hai nhóm hộ đều chưa đạt hiệu quả chi phí tối ưu, trong đó nhìn chung các hộ trong mơ hình vẫn có hiệu quả hơn, mặc dù khơng chênh lệch nhiều lắm. Điều này cho thấy các hộ nơng dân tham gia mơ hình CĐL vẫn còn dư địa để gia tăng hiệu quả sản xuất nếu như họ cải thiện kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào, cũng như năng động hơn trong khâu tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã xác định được có 3 yếu tác động có ý nghĩa đến hiệu quả chi phí của các hộ sản xuất lúa như: năng lực liên kết với các nhà cung cấp đầu vào theo hướng hộ nào có mối liên kết này sẽ đạt được hiệu quả càng cao; nguồn giống sử dụng (mua từ các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp hay tự để giống) theo hướng hộ nào tự để lúa lại để làm giống sẽ đạt được hiệu quả chi phí càng thấp và khả năng tự trang bị máy bơm của nông hộ theo hướng hộ nào có khả năng tự trang bị máy bơm để phục vụ cho sản xuất sẽ đạt được hiệu quả chi phí cao hơn.
Tác giả cho rằng ngồi những lợi ích được mang lại cho nông hộ tham gia vào CĐL, hoạt động của CĐL cũng đã mang lại những hiệu quả về mặt xã hội và môi trường rõ nét đối với vùng sản xuất. Đặc biệt đã củng cố và phát triển thêm mối liên kết ngang giữa các nông dân với nhau trong CĐL. Đồng thời cũng đã thúc đẩy cho mối liên kết dọc được bền vững hơn giữa nông dân và doanh nghiệp tham gia liên kết. Ngoài ra, việc tham gia vào CĐL giúp cho các hộ nông dân giảm lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cũng đã làm cho môi trường sống ở vùng nông thôn tốt hơn và cũng đã làm cho nguồn tài nguyên đất được cải thiện hơn. Tác giả đã đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của CĐL sản xuất lúa. Những giải pháp này bao gồm: mở rộng thêm các CĐL đi đôi với việc nâng cao chất lượng liên kết giữa các doanh nghiệp và các hộ tham gia trong CĐL thơng qua hình thức HTX hoặc THT; Tăng cường các hoạt động kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào CĐL; đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất; Nâng cao nhận thức liên kết của các hộ nông dân trong CĐL; nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho hộ sản xuất lúa tham gia CĐL; tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển ngành nghề nông thôn; tăng cường liên kết giữa các hộ sản xuất trong CĐL với những nhà cung cấp và doanh nghiệp vật tư đầu vào và mở rộng, nâng cao chất lượng liên kết dọc với người mua.
- Thứ 2, các nghiên cứu về liên kết kinh tế - cơ sở quan hệ lợi ích kinh tế trong mơ hình cánh đồng lớn.
Mơ hình CĐL là sự cụ thể hố chủ trương xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Ở những mơ hình CĐL thường có mối liên kết giữa nơng dân với doanh nghiệp theo hợp đồng. Hình thức liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp rất đa dạng tùy theo điều kiện thực tế và sự sáng tạo của từng địa phương.
Liên kết kinh tế "4 nhà" trong mơ hình CĐL sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp của các nhà, tận dụng tốt nhất tiềm năng, lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản phẩm, sử dụng tốt nguồn lực: đất đai, lao động... thúc đẩy phát triển khoa học - kỹ thuật, gắn khoa học - công nghệ với sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Mỗi bên tham gia liên kết trong mơ hình CĐL đều thực hiện tốt vai trị, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình thì sẽ tạo ra sự thống nhất LIKT giữa các nhà, nhất là nhà nông và nhà doanh nghiệp.
Những vấn đề lý luận nêu trên được thể hiện ở một số cơng trình nghiên cứu có tính tiêu biểu dưới đây:
Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dân với doanh
nghiệp nhà nước - qua khảo sát mơ hình nơng trường sơng Hậu, Cơng ty Mê Kơng và Cơng ty Mía đường Cần Thơ, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh [43].
Trần Văn Hiếu (2013), "Cánh đồng mẫu lớn" - mơ hình liên kết "bốn nhà" bước đầu có hiệu quả ở ĐBSCL" [44].
Bài viết đã phân tích khá rõ sự ra đời và phát triển mơ hình CĐL ở ĐBSCL trong những năm 2010-2013. Trong mơ hình CĐL, thường có mối liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp với sự đa dạng các hình thức liên kết, như: nơng dân liên kết với doanh nghiệp để nhận phân bón, thuốc trừ sâu từ doanh nghiệp; nông dân liên kết với doanh nghiệp thu mua lúa,... hoặc liên kết "khép kín" các khâu từ cung ứng đầu vào đến bao tiêu đầu ra cho nông dân... Tác giả bài báo đã đánh giá các mơ hình CĐL ở vùng ĐBSCL bước đầu mang lại những kết quả tích cực như: (i) Mơ hình CĐL đã gắn kết "4 nhà" với nhau, điều mà trong sản xuất nông nghiệp trước đây không thể thực hiện được; (ii) CĐL đã dần hình thành người nơng dân mới biết sản xuất lúa theo đơn đặt hàng, theo nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu; (iii) Xây dựng mơ hình CĐL là con đường ngắn nhất tiến tới hình thành vùng nguyên liệu quy mô lớn thông qua liên kết "4 nhà", rút ngắn sự chênh lệch về năng suất giữa các hộ, các thửa ruộng, các vùng sản xuất... (iv) đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp,...
Tác giả bài báo cũng nêu lên những khó khăn, thách thức địi hỏi doanh nghiệp, nơng dân, nhà nước tham gia mơ hình CĐL cùng nhau giải quyết. Đồng thời nêu ra các giải pháp để tiếp tục phát triển mơ hình CĐL ở ĐBSCL trong thời gian tiếp sau.
Bài viết "Liên kết 4 nhà" - xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại'', theo baominhbinh.org.vn, đã cho rằng: Trong thời mở cửa và hội nhập, sản xuất nông nghiệp rất cần sự liên kết 4 nhà gồm: nhà nông - nhà nước - nhà khoa học và nhà doanh nghiệp. Mỗi nhà có vai trị của mình trong chuỗi liên kết 4 nhà, trong đó, nơng dân là nhân vật trung tâm, nhà doanh nghiệp là "đầu tàu" là động cơ của mối liên kết, nhà khoa học có vai trị quan trọng trong việc tạo "đầu vào" có chất lượng cao, giảm giá thành nhờ cơng nghệ..., Nhà nước là nhạc trưởng có vai trị tạo hành lang pháp lý... phù hợp, lành mạnh đảm bảo cho sự liên kết 3 nhà còn lại chặt chẽ và hiệu quả.
Như vậy, xu thế phát triển tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại và bền vững là xây dựng thành cơng mơ hình liên kết "4 nhà". Bởi suy cho cùng, nếu liên kết chặt chẽ tất cả các bên đều có lợi.
Bài viết "Các mơ hình liên kết sản xuất lúa - Nền tảng phát triển "Cánh đồng mẫu lớn" ở An Giang" của tác giả Đoàn Ngọc Phả đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 19/9/2013. Tác giả đã phân tích sự liên kết sản xuất lúa của một số mơ hình như: liên kết sản xuất lúa Nhật; mơ hình lên kết sản xuất theo kiểu xây dựng vùng nguyên